Bạn đang xem bài viết Ung Thư Nội Mạc Tử Cung: Những Câu Hỏi Nên Đặt Ra Cho Bác Sĩ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Khi bạn nghi ngờ mắc bệnh Ung thư nội mạc tử cung, bạn có thể đến với bác sĩ Sản phụ khoa hoặc Ung bướu để được chẩn đoán và điều trị hiệu quả. Thế nhưng bạn đã biết những điều cần chuẩn bị trước khi đến gặp bác sĩ khám Ung thư nội mạc tử cung chưa? YouMed xin được chia sẻ với bạn qua bài viết sau đây.
Danh sách tất cả các loại thuốc, vitamin và thực phẩm chức năng mà bạn đang dùng. Đặc biệt lưu ý nếu trước đây bạn đã từng sử dụng bất kỳ loại liệu pháp hormone nào, bao gồm cả thuốc tránh thai, tamoxifen trong điều trị ung thư vú hay các phương pháp điều trị nội tiết tố khác.
Bạn nên đi cùng với người thân hoặc một người bạn của bạn. Người đi cùng bạn có thể giúp bạn nhớ được một số thông tin nào đó mà bạn đã bỏ lỡ hoặc quên.
Viết ra những câu hỏi mà bạn muốn hỏi bác sĩ của bạn
Đâu là nguyên nhân thường gặp gây ra những triệu chứng của tôi?
Có thể có những nguyên nhân khác gây ra những triệu chứng này không?
Tôi cần làm thêm những xét nghiệm nào để chẩn đoán chính xác ung thư nội mạc tử cung không?
Có cần các xét nghiệm khác để xác định giai đoạn của bệnh ung thư nội mạc tử cung không?
Có những phương pháp điều trị nào giúp tôi khỏi bệnh? Ngoài tác dụng điều trị, tôi sẽ gặp phải những tác dụng phụ nào?
Việc điều trị có ảnh hưởng đến khả năng quan hệ tình dục của tôi không và sẽ ảnh hưởng như thế nào?
Bác sĩ có thể gợi ý cho tôi phương pháp điều trị mà bác sĩ cảm thấy tốt nhất cho tôi được không?
Các lựa chọn thay thế cho phương pháp điều trị vừa rồi mà bác sĩ đang đề xuất là gì?
Tôi có những vấn đề sức khỏe khác. Làm thế nào tôi có thể kiểm soát tốt nhất tất cả các vấn đề này?
Tôi có cần phải hạn chế vận động hay sinh hoạt gì đặc biệt hay không?
Ung thư của tôi đã di căn chưa? Đang ở giai đoạn nào?
Khả năng tôi khỏi bệnh có cao không?
Bác sĩ có thể gợi ý cho tôi một số trang web để tôi tham khảo được không?
Đừng ngần ngại hỏi thêm bác sĩ về những điều bạn thấy thắc mắc trong buổi khám bệnh.
Bác sĩ chắc chắn sẽ có một số câu hỏi cho bạn. Hãy sẵn sàng để trả lời bác sĩ để tiết kiệm thời gian. Bác sĩ có thể hỏi bạn:
Bạn đã từng gặp tình trạng xuất huyết âm đạo ngoài chu kỳ kinh nguyệt hay ra dịch âm đạo lần nào chưa? Chuyện đó xảy ra có thường xuyên không?
Bạn có cảm thấy đau ở vụng bụng dưới không?
Bạn còn gặp triệu chứng nào khác không?
Các triệu chứng của bạn diễn ra thường xuyên hay chỉ thoáng qua?
Có điều gì giúp cải thiện các triệu chứng của bạn không?
Hay có điều gì làm các triệu chứng của bạn trở nên tệ hơn không?
Bạn có sử dụng liệu pháp hormone thay thế estrogen để giảm các triệu chứng mãn kinh không?
Bạn có tiền căn mắc bệnh ung thư nào hay không?
Trong gia đình bạn có ai từng được chẩn đoán ung thư hay không? Khi được chẩn đoán ung thư thì họ khoảng bao nhiêu tuổi? Người đó được chẩn đoán ung thư gì?
YouMed hy vọng qua bài viết vừa rồi, bạn sẽ nắm được một số thông tin cần thiết cho buổi khám bệnh của mình. Hãy nhớ rằng tuân thủ điều trị là chìa khóa để bạn khỏi bệnh và có một cuộc sống khỏe mạnh.
Muốn Thành Công Bạn Nên Đặt Những Câu Hỏi Gì?
Người thành công đặt câu hỏi gì hằng ngày 1. Tôi sợ điều gì? Tôi có đang đương đầu với nỗi sợ hãi của mình không?
Để thành công trong cuộc sống không nhất thiết phải không sợ hãi. Mọi người đều sợ điều gì đó. Những người thành công không khác gì điều này. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải hiểu bạn sợ gì. Những người thành công nhận ra tầm quan trọng của việc xác định nỗi sợ hãi của họ. Thay vì né tránh, những người này biết rằng cần phải điều tra xem họ sợ gì. Nó giúp họ tìm ra nguồn gốc của nỗi sợ hãi và lo lắng của họ.
Sự sẵn sàng điều tra những gì bạn sợ là rất quan trọng để thành công. Nó giúp bạn xác định những nỗi sợ hãi nào ngăn cản bạn làm những gì cần thiết cho sự tiến bộ của bạn trong cuộc sống. Hãy can đảm để xác định và đối mặt với nỗi sợ hãi của bạn để phát huy hết khả năng của bạn.
Những câu hỏi để tự hỏi bản thân: Tôi sợ điều gì? Điều gì khiến tôi không thể theo đuổi ước mơ của mình? Những nỗi sợ hãi nào cản trở sự phát triển của tôi? Làm thế nào tôi có thể đương đầu và vượt qua những nỗi sợ hãi này?
Người thành công không ngại đối diện với khó khăn
2. Tôi có thể học được gì từ những thất bại của mìnhNgười thành công đặt câu hỏi gì hằng ngày? Đó chính là “Tôi có thể học được gì từ những thất bại của mình?”
Trong cuộc sống, thất bại là một điều không thể tránh khỏi. Thất bại sẽ giúp chúng ta phát triển và trưởng thành hơn rất nhiều. Không có thất bại, sẽ không có tiến bộ. Nhiều người thành công mô tả thất bại của họ là nguyên tắc cơ bản để thành công. Họ nhận ra rằng nếu không có thất bại, thì thành công hiện tại của họ sẽ không thể có được.
Điều thông thường chúng ta làm khi thất bại là đứng dậy, cố gắng quên đi mọi thứ về nó. Đó là điều cần xem xét lại. Chúng ta có thể học được rất nhiều điều từ thất bại. Nhiều hơn những gì chúng ta có thể học được từ thành công. Sử dụng thất bại của bạn cho lợi ích của riêng bạn. Hãy xem chúng như những bài học về cách không thể đạt được thành công. Phát triển sự sẵn sàng học hỏi từ mỗi thất bại của bạn.
Những câu hỏi để tự hỏi bản thân: Tôi có sẵn sàng học hỏi từ những thất bại của mình không? Tôi có thể học được gì từ những thất bại của mình? Tôi có thể sử dụng những thất bại của mình như một bước đệm để thành công theo cách nào?
Người thành công luôn đặt niềm tin vào bản thân
3. Những thói quen nào khiến bản tôi không thể tiến bộ?Những thói quen của bạn có thể hỗ trợ hoặc phá vỡ những thành công của bạn. Nếu bạn không ngừng phát huy những thói quen có lợi, bạn có thể dễ dàng thành công hơn trong cuộc sống. Có rất nhiều những thói quen tốt chúng ta nên phát huy để kích thích khả năng phát triển đột phá của bản thân. Thế nhưng, đôi khi nhiều thói quen tiêu cực xuất hiện sẽ là một trong những tác nhân ngăn bạn theo đuổi những điều thực sự quan trọng trong cuộc sống. Thay vào đó, chúng khiến bạn trở nên lười biếng, làm việc không có năng suất và không có tham vọng về mục tiêu công việc trong cuộc sống.
Những người thành công hiểu những tác động mà thói quen có thể có đối với cuộc sống của họ. Họ biết những tác động tiêu cực mà thói quen tiêu cực có thể gây ra. Vì lý do này, những người này liên tục đặt câu hỏi về thói quen tiêu cực của họ. Họ nỗ lực không ngừng để hoàn thiện bản thân trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Họ muốn hoàn thành công việc hiệu quả hơn. Nếu những thói quen tiêu cực đã được khắc phục, chúng sẽ giải quyết những điều này sau khi được xác định. Nhưng họ cũng biết rằng việc ngăn chặn sự phát triển của những thói quen xấu dễ dàng hơn vô số lần so với việc phá bỏ chúng.
Những câu hỏi để tự hỏi bản thân: Những thói quen nào khiến tôi không thể thành công hơn? Những thói quen tiêu cực nào đã lẻn vào cuộc sống của tôi? Những hoạt động lãng phí thời gian là gì?
Để biết những thói quen nào tốt với mình cũng như cách loại bỏ thói quen không tốt bạn đọc hãy tham khảo khoá học kỹ năng mềm online trên Unica để biết thêm thông tin.
4. Nếu tôi có thể thay đổi một điều về bản thân luôn ngăn cản mình thì đó là điều gì?Đây là một câu hỏi khó mà nhiều người chúng ta thường hay phủ nhận, bạn luôn phải có cái nhìn trực diện vào vấn đề. Nhìn nhận ra những yếu tố, thói quen không tốt ở con người mình, chỉ khi bạn nhận ra và biết cách đối phó sớm thì bạn mới có được thứ mà mình cần. Ví dụ như: bạn gặp khó khăn về tài chính hay bạn thừa cân khi nhận ra vấn đề bạn phải giải quyết nhanh chóng triệt để tránh hậu quả không tốt cho sau này.
5. Nếu muốn hoàn thành mục tiêu tốt trong 3 tháng tới bạn sẽ làm gì?Khi nhận được câu hỏi đó ít nhất trong đầu bạn sẽ phải hình dung ra những gì mà bạn cần làm để đạt được mục tiêu đó. Hãy nghiêm túc với chính bản thân mình, tạo ra kỷ luật cho bản thân. Hãy lên kế hoạch thật cẩn thận, làm từ bước, bạn cần tập trung cao độ để thực hiện mục tiêu trong 3 tháng tới. Khi hoàn thành mục tiêu đó bạn sẽ có bước tiến lớn trong đời mình.
6. Làm thế nào có thể nâng cao hiệu suất cũng như chất lượng công việc của mình.Đây là câu hỏi rất nhiều người muốn hỏi chính bản thân mình.Bạn cần đẩy nhanh tiến độ công việc bằng cách sử dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất phân phối sản phẩm hoặc ủy quyền. Đây là một cách hay phục vụ cho mọi người trên quy mô lớn.
Đăng bởi: Đạt Lê
Từ khoá: Muốn thành công bạn nên đặt những câu hỏi gì?
Ung Thư Máu Có Chữa Được Không? Lời Giải Đáp Đến Từ Bác Sĩ
Xuất huyết dưới da hay bầm tím da: Đây là hệ quả của việc sụt giảm số lượng tiểu cầu trong cơ thể.
Mệt mỏi, xanh xao: Sự thiếu hụt số lượng hồng cầu trong máu dẫn đến thiếu máu. Điều này sẽ khiến cho cơ thể luôn cảm thấy yếu ớt, suy nhược.
Luôn có hiện tượng nhức đầu: Do số lượng hồng cầu giảm nên sẽ không cung cấp đủ lượng oxy lên não. Khiến người bệnh luôn cảm thấy nhức đầu.
Đau xương: Đây là một trong các triệu chứng chính của ung thư máu. Cơn đau thường xuất hiện ở các vị trí các khớp chân, đau lưng…
Sưng các hạch bạch huyết: Các hạch dưới da sẽ nổi lên sưng to nhưng bệnh nhân ít đau. Đây là triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân ung thư máu.
Chảy máu cam hay xuất huyết tiêu hoá: Do số lượng tiểu cầu giảm sẽ ảnh hưởng đến quá trình đông cầm máu.
Sốt cao: Người bị ung thư máu sẽ giảm khả năng miễn dịch dẫn đến dễ bị nhiễm trùng. Khiến bệnh nhân thường xuyên bị sốt.
Đau bụng: Khi ung thư máu di căn đến các hạch trong ổ bụng khiến bệnh nhân có thể bị đau bụng, ăn uống không ngon miệng…
Để chẩn đoán ung thư máu, chúng ta cần dựa vào các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân. Kết hợp với các xét nghiệm cận lâm sàng như:
Xét nghiệm công thức máuĐây là xét nghiệm thường quy dùng để chẩn đoán và theo dõi bệnh ung thư máu. Thông thường kết quả trả về là số lượng bạch cầu tăng hoặc giảm, còn số lượng hồng cầu và tiểu cầu sẽ giảm.
Xét nghiệm chọc hút tuỷ xươngĐây là phương pháp bắt buộc để chẩn đoán bệnh. Ung thư máu được chia làm nhiều loại khác nhau. Với mỗi loại khác nhau, bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm khác nhau như:
Xét nghiệm Immunophenotyping.
Xét nghiệm tế bào di truyền.
Xét nghiệm dịch não tuỷ.
Sinh thiết hạch bạch huyếtXét nghiệm này để chẩn đoán bệnh ung thư hạch bạch huyết.
Chụp cắt lớp vi tính (CT-Scan), PET-CTĐây là một số xét nghiệm hình ảnh được áp dụng để kiểm tra các triệu chứng của bệnh ung thư máu như: chụp CT, chụp MRI, chụp PET,…
Bệnh ung thư máu có chữa được không? Đây là câu hỏi của rất nhiều bệnh nhân khi mắc bệnh. Điều trị ung thư máu phụ thuộc vào loại ung thư, giai đoạn tiến triển của bệnh để lựa chọn các phương pháp điều trị khác nhau. Tuy nhiên hiệu quả điều trị chưa cao so với các căn bệnh ung thư khác.
Tất cả các kết quả xét nghiệm sẽ được phân tích để đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất. Phác đồ điều trị sẽ tuỳ thuộc vào giai đoạn và tình trạng sức khoẻ của người bệnh. Hiện nay, đối với ung thư máu có thể áp dụng các phương pháp điều trị sau:
Hoá trịĐây là phương pháp sử dụng thuốc để ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư bằng cách uống, tiêm hoặc truyền các loại thuốc hoá học vào cơ thể.
Xạ trịPhương pháp này sử dụng các chùm tia năng lượng cao để tiêu diệt các tế bào ung thư.
Ghép tế bào gốcĐây là phương pháp truyền các tế bào máu khoẻ mạnh vào cơ thể. Các tế bào gốc có thể lấy từ trong tuỷ xương để nhân lên….
Liệu pháp sinh họcĐây là phương pháp truyền vào cơ thể người bệnh các kháng thể đơn dòng. Chúng có tác dụng làm chậm sự tiến triển của các tế bào ung thư.
Ghép tuỷTuỷ sống sẽ được lấy từ bất kì người nào tương thích với người bệnh. Sau đó sẽ được ghép vào thay thế cho tuỷ cũ.
Bên cạnh câu hỏi ung thư máu có chữa được không, ung thư máu sống được bao lâu cũng là một vấn đề được nhiều người quan tâm. Thời gian sống của bệnh nhân ung thư máu còn phụ thuộc vào từng loại bệnh và giai đoạn tiến triển cụ thể.
Bệnh bạch cầu cấpTheo thống kê, nếu phát hiện sớm bệnh bạch cầu cấp, khoảng 20-40% người bệnh sẽ sống được 5 năm. Nếu phát hiện ở giai đoạn muộn thì thời gian sống sẽ thấp hơn.
Bệnh ung thư hạch lymphoBệnh lý này diễn tiến nhanh và khó kiểm soát. Chính vì thế, thời gian sống không lâu, thường là vài tháng. Tuy nhiên, trẻ em mắc bệnh này có tỉ lệ chữa khỏi khoảng 80%. Ở người lớn, tỉ lệ này khoảng 40%.
Bệnh đau tuỷTheo nghiên cứu, người mắc bệnh đa u tuỷ ở giai đoạn đầu có thời gian sống dài hơn. Khi bệnh ở giai đoạn sau thì thời gian sống thường kéo dài từ 3 đến 7 năm.
10 Dấu Hiệu Của Bệnh Ung Thư Cổ Tử Cung Ở Phụ Nữ
Khó chịu khi đi tiểu
Chuyên gia bệnh viện K khuyến cáo “Sàng lọc, phát hiện sớm ung thư là phương pháp tốt nhất giúp phát hiện những bất thường, dấu hiệu tiền ung thư, hoặc ung thư giai đoạn sớm, trước khi bệnh gây ra các triệu chứng và cơ hội điều trị thành công cao. Chị em phụ nữ nên đi khám phụ khoa định kỳ và làm xét nghiệm sàng lọc ung thư cổ tử cung theo chỉ định của bác sỹ, cùng với tiêm phòng vắc xin cho trẻ em gái, đây là cách phòng tránh và phát hiện sớm nhất bệnh ung thư cổ tử cung”.
Trong thực tế, khó chịu khi đi tiểu là một trong những biểu hiện rõ ràng và phổ biến nhất của căn bệnh chết người này. Nếu bạn cảm thấy khó chịu khi đi tiểu bao gồm cảm giác nóng, đau nhói hoặc cảm giác buốt trong khi tiểu thì có thể khối u đã lan ra các mô lân cận. Bạn cần đi khám ngay để có biện pháp phòng chống. Tuy nhiên, bệnh nhân bị nhiễm trùng đường tiết niệu cũng có những dấu hiệu tương tự nên rất dễ nhầm lẫn nếu không khám cẩn thận.
Đau chân hay phù chânKhó chịu khi đi tiểu
Ung thư cổ tử cung là một trong những bệnh ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ đặc biệt trong độ tuổi 30 trở lên. Theo Ghi nhận ung thư 2023, Việt Nam có khoảng gần 4.200 ca mắc mới và có hơn 2.400 ca tử vong vì căn bệnh này. Phần lớn người bệnh đến khám và điều trị khi bệnh đã ở giai đoạn muộn. Những con số trên như hồi chuông cảnh báo để chị em phụ nữ quan tâm hơn đến sức khỏe của mình. Do đó, bạn cần chú ý đặc biệt tới tất cả những dấu hiệu bất thường trên cơ thể.
Đau chân hay phù chân là dấu hiệu rất dễ bị bỏ qua. Do thói quen làm việc hàng ngày, phụ nữ có thể bị nhầm lẫn bởi va đập trong khi di chuyển và làm việc. Một số phụ nữ mắc bệnh bị sưng ở cổ chân và đau. Nguyên nhân là do khi cổ tử cung bị ung thư sẽ sưng lên so với bình thường có thể khiến máu bị cản trở, làm cho chân bị sưng tấy khiến người bệnh đau đớn. Nếu nhận thấy những bất thường ở chân khi không xảy ra va chạm, ngã thì chị em không được chủ quan bỏ qua bởi nó có thể là dấu hiệu của bệnh lí nghiêm trọng cần được kiểm tra.
Đau chân hay phù chân
Tiết dịch âm đạo bất thường, mụn cócĐau chân hay phù chân
Tiết dịch âm đạo là rất bình thường ở phụ nữ, nếu dịch không màu, không mùi. Tuy nhiên, nếu dịch nhiều, có mùi hôi tanh hoặc bất thường như rong kinh, khí hư màu xanh, xám, vàng… có thể là một dấu hiệu của ung thư cổ tử cung hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu. Trong trường hợp dịch âm đạo tiết ra nhiều bất thường, màu sắc lạ (màu vàng, xanh như mủ hoặc lẫn máu) và có mùi khó chịu… thì rất có thể đó là dấu hiệu của bệnh ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu. Tuy nhiên, những bệnh lý khác ở “vùng kín” như ung thư buồng trứng, viêm vòi trứng… cũng có thể gây ra những dấu hiệu bất thường ở dịch âm đạo. Vì vậy, bạn phải đi khám phụ khoa mới có thể xác định được nguyên nhân chính xác nhất.
Nguyên nhân dịch tiết âm đạo bất thường lúc nàu là do lúc này hệ thống tiết niệu đã có sự phát triển của vi khuẩn cùng với sự lớn lên, xâm lấn của tế bào ung thư làm giảm khả năng tự kháng khuẩn và làm sạch vốn có của âm đạo. Cùng với đó, ở các bệnh nhân ung thư cổ tử cung, vi khuẩn HPV có thể là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng này. Cơ quan sinh sản của phụ nữ sẽ xuất hiện tình trạng khô, khó chịu, ngứa hay mụn cóc âm đạo… Đây đều là những dấu hiệu hết sức nguy hiểm không thể chủ quan và cần được thăm khám ngay.
Chảy máu âm đạo bất thườngTiết dịch âm đạo bất thường, mụn cóc
Một trong những hiện tượng phổ biến nhất của ung thư cổ tử cung là chảy máu âm đạo bất thường (chảy máu âm đạo ở những ngày không phải chu kỳ kinh nguyệt). Tuy nhiên, mức độ xuất huyết ở âm đạo có thể khác nhau với mỗi người phụ nữ, điểm chung là tất cả đều không rõ nguyên nhân tại sao có hiện tượng ra máu. Ở phụ nữ, ngoài hiện tượng chảy máu kinh nguyệt thì tất cả các biểu hiện xuất huyết âm đạo khác đều được coi là dấu hiệu bất thường. Chảy máu bất thường là triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân ung thư cổ tử cung.
Những phụ nữ bị xuất huyết âm đạo bất thường có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư cổ tử cung. Nguyên nhân là do những cấu trúc mô và tế bào bình thường đã bị phá vỡ, tử cung khô và đau, tử cung bị vi khuẩn xâm nhập mất đi độ cân bằng và máu theo đường tiết niệu chảy ra ngoài. Hãy tới bệnh viện để kiểm tra ngay nếu bạn bị chảy máu giữa kỳ kinh nguyệt hoặc sau quan hệ tình dục. Đặc biệt, tình trạng xảy ra ở những phụ nữ tiền mãn kinh thì cần thận trọng.
Đi tiểu thường xuyênChảy máu âm đạo bất thường
Bài tiết nước tiểu là quá trình tự nhiên không gây khó chịu hay đau đớn. Nó giải phóng các chất thải được lọc qua thận chuyển xuống bàng quang. Phụ nữ bị ung thư cổ tử cung đều cảm thấy những dấu hiệu bất thường khi đi tiểu. Chẳng hạn như rò rỉ nước tiểu khi hắt hơi hoặc vận động mạnh, có máu trong nước tiểu, đau rát và khó khăn khi đi tiểu, khát nước… Do tử cung lúc này đã bị các tế bào ung thư phát triển mở rộng và xâm lấn sang bàng quang và các bộ phận khác của đường tiết niệu.
Đi tiểu thường xuyên
Chu kỳ kinh nguyệt không đềuĐi tiểu thường xuyên
Hiện tượng kinh nguyệt là điều vô cùng quan trọng đối với phụ nữ. Nó là thước đo đánh giá tình trạng sức khỏe nội tiết bên trong cơ thể người phụ nữ có diễn ra bình thường hay không? Một chu kì kinh nguyệt bình thường dao động trong khoảng 28 đến 35 ngày hoặc có thể xê dịch trong vòng vài ngày với số ngày kinh là từ 4 đến 7. Khi cổ tử cung bị kích thích do ung thư cổ tử cung, nó sẽ tác động đến quá trình phát triển và rụng trứng. Sự cân bằng hooc-môn trong cơ thể cũng bị thay đổi. Kết quả là chu kì kinh nguyệt của bạn không được bình thường như trước đây.
Ung thư cổ tử cung sẽ tác động đến quá trình phát triển và rụng trứng cũng như sự cân bằng hormone trong cơ thể. Kết quả là chu kỳ kinh nguyệt của bạn không được bình thường như trước đây. Bạn có thể bị trễ kinh, kinh nguyệt kéo dài hoặc máu kinh nguyệt có màu đen sẫm… Nếu như nhận thấy những bất thường trong chu kì kinh nguyệt bao gồm không đúng chu kì, chu kì tới muộn hơn hoặc sớm hơn, số ngày kinh nguyệt kéo dài hơn 7 ngày, máu kinh vón cục, kèm theo máu màu nâu hoặc đen… là những dấu hiệu của các bệnh lí của cơ quan sinh sản như ung thư tử cung, đa nang buồng trứng… Vì vậy, chị em phụ nữ không nên bỏ qua dấu hiệu này.
Đau hoặc chảy máu sau khi quan hệ tình dụcĐau hoặc chảy máu sau khi quan hệ tình dục
Đau vùng chậuĐau hoặc chảy máu sau khi quan hệ tình dục
Vùng chậu được coi là vùng nhạy cảm cần được chăm sóc và quan trọng nhất đối với sức khỏe các chị em phụ nữ. Tương tự như đau lưng, khi nhận thấy vùng chậu có bất kì hiện tượng đau dù âm ỉ hay dữ dội ngoài thời kì kinh nguyệt, chị em cần thăm khám kiểm tra ngay để phát hiện các mầm bệnh có thể phát sinh. Nguyên nhân khiến đau vùng chậu xảy ra với bệnh nhân ung thư cổ tử cung là do lúc này tử cung đã bị phá vỡ cấu trúc bình thường, các tế bào ung thư hình thành dần trở nên lớn hơn về kích thước, xâm lấn và nằm ngay cổ tử cung gây ức chế niệu quản. Các cơn đau vùng chậu, bụng dưới làm người bệnh thấy khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt và làm việc.
Đau lưngĐau vùng chậu
Đau lưng là tình trạng phổ biến xảy ra đối với 80% dân số, trong đó có hàng loạt nguyên nhân như hoạt động sai tư thế, mang vác nặng, thiếu canxi… nhưng nó đặc biệt nguy hiểm đối với phụ nữ nếu kéo dài. Hiện tượng đau lưng và đau hông là tình trạng phổ biến xảy ra đối với nhiều phụ nữ trong thời kì kinh nguyệt. Tuy nhiên, khi thấy đau lưng kéo dài nhiều ngày mà không rõ nguyên nhân, hãy nghĩ ngay đến các vấn đề về tử cung hay buồng trứng. Đáng ngại hơn là biểu hiện này xảy ra khi bệnh đã tiến triển đến giai đoạn muộn. Nguyên nhân là lúc này, các tế bào ung thư mới đã xâm lấn sang các mô và tế bào xung quanh làm nghẽn niệu quản, gây úng nước, nhiễm độc và gây ra các cơn đau lưng, đau hông.
Ung thư cổ tử cung là bệnh có thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm và điều trị ở giai đoạn đầu. Việc phát hiện sớm ung thư cổ tử cung là rất cần thiết cho điều trị căn bệnh này, đem lại hiệu quả điều trị và chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Phát hiện sớm ung thư cổ tử cung sẽ giúp tiết kiệm chi phí, giảm thời gian điều trị, giảm thiểu rủi ro. Chi phí cho một lần đi khám sàng lọc ung thư sớm là rất nhỏ so với số tiền bạn phải bỏ ra để điều trị bệnh lâu dài khi phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn. Do đó, cùng với đi khám sàng lọc thì chị em cần nhận biết được các dấu hiệu bất thường trên cơ thể mình.
Thiếu máu, mệt mỏi và giảm cân nhanhĐau lưng
Khi bị ung thư cổ tử cung, cơ thể người bệnh bắt đầu có sự thay đổi từ các tế bào bên trong. Các tế bào hồng cầu sẽ bị giảm dần về số lượng và được thay thế bởi các tế bào bạch cầu để chống chọi lại căn bệnh này. Chính sự giảm dần tế bào hồng cầu đã gây nên tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân, làm cho lượng máu cung cấp cho cơ thể không đủ để thực hiện các hoạt động sống bình thường, gây ra hiện tượng mệt mỏi cho các chị em phụ nữ. Cùng với đó, các mô và các cơ quan trong cơ thể không được cung cấp đầy đủ hồng cầu như bình thường nên thần thái của người bệnh kém tươi tỉnh, mệt mỏi.
Hầu hết, biểu hiện của việc cơ thể có sự suy nhược đều là việc giảm cảm giác thèm ăn, trong đó có ở người bệnh bị ung thư cổ tử cung. Do lúc này, tử cung có sự thay đổi về kích thước, bị sưng và chèn vào dạ dày khiến cho thiết diện dạ dày co lại, mất cảm giác ngon miệng khi ăn uống, chán ăn và dần dẫn tới sụt cân, thể trạng mệt mỏi, uể oải. Tuy nhiên, hiện tượng chán ăn, mệt mỏi và giảm cân có thể là biểu hiện của bệnh lí khác. Điều cần thiết lúc này là hãy đến gặp bác sĩ, thăm khám và kiểm tra để có kết luận chính xác, phát hiện kịp thời. Cùng với đó, hãy cải thiện chất lượng sống và thói quen sinh hoạt hằng ngày một cách khoa học.
Thiếu máu, mệt mỏi và giảm cân nhanh
Ung thư cổ tử cung là căn bệnh nguy hiểm phổ biến ở phụ nữ, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng nhưng có thể chữa được nếu được phát hiện sớm. Hãy tiến hành tiêm phòng vacxin HPV, làm các xét nghiệm PAP hay quan hệ tình dục chung thủy và an toàn là cách tốt nhất để phòng chống căn bệnh này. Chúc các chị em luôn có sức khỏe tốt!
Đăng bởi: Lê Thị Diêu Hoa
Từ khoá: 10 dấu hiệu của bệnh ung thư cổ tử cung ở phụ nữ
Tìm Ra Cách Phục Hồi Tế Bào Chống Ung Thư
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc xác định được vai trò của những nốt sần trên tế bào tiêu diệt tự nhiên (NK). Ảnh: SCMP
Nhóm chuyên gia từ Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc phát hiện một cơ chế chưa từng được biết đến trong quá trình khối u thoát khỏi hệ miễn dịch của cơ thể, SCMP hôm 10/4 đưa tin. Cơ chế này có thể giúp tìm ra cách khôi phục chức năng cho các tế bào tiêu diệt tự nhiên (NK), củng cố tuyến phòng thủ đầu tiên của cơ thể chống lại ung thư và các bệnh khác.
Tế bào NK của hệ miễn dịch có thể nhận biết và tiêu diệt những khối u và tế bào nhiễm virus ở giai đoạn rất sớm, nhưng đa số tế bào u ở giai đoạn phát triển có thể tránh bị phát hiện bằng cách nào đó.
“Nghiên cứu mới mang đến những chiến lược mới để phát triển các liệu pháp miễn dịch tế bào NK”, nhóm nghiên cứu cho biết trên website của Viện Khoa học Trung Quốc (CAS). Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Immunology.
Sử dụng kính hiển vi để chụp ảnh cấu trúc liên kết bề mặt của tế bào NK trong và ngoài khối u, nhóm chuyên gia nhận thấy những khác biệt đáng chú ý. Họ so sánh tế bào NK từ khối u của bệnh nhân ung thư gan với tế bào NK máu ngoại vi và gan bình thường. Bề mặt của màng tế bào NK khỏe mạnh được bao phủ bởi các nốt sần, trong khi khối u bị cắt bỏ có rất ít phần nhô ra.
Nghiên cứu kết luận rằng tế bào NK bình thường sử dụng những phần nhô ra của màng để nhận biết và bắt giữ tế bào u, đồng thời thúc đẩy tương tác giữa các tế bào để tạo nên những khớp thần kinh miễn dịch. Sự tương tác này rất cần thiết cho quá trình kích hoạt và điều chỉnh phản ứng miễn dịch, đóng vai trò trọng yếu trong việc chống nhiễm trùng và ung thư. Tuy nhiên, các tế bào NK mắc kẹt bên trong khối u ở giai đoạn phát triển đã mất đi phần nhô ra và khả năng tạo ra khớp thần kinh miễn dịch để tiêu diệt tế bào ung thư.
Nhóm chuyên gia cũng nhận thấy sự sụt giảm đáng kể một thành phần quan trọng của màng tế bào, sphingomyelin (SM), ở các tế bào NK bên trong khối u, có vẻ góp phần khiến bề mặt của chúng trở nên nhẵn hơn.
Advertisement
Theo nghiên cứu, các chất ức chế nhắm đến sphingomyelinase – loại enzyme phân giải SM thành các hợp chất khác – có thể làm tăng đáng kể lượng SM trong màng tế bào NK, phục hồi các nốt sần và cải thiện khả năng nhận biết và tiêu diệt khối u. Nhóm nhà khoa học đã sử dụng hai chất ức chế để ngăn chặn có chọn lọc quá trình dị hóa SM trong màng tế bào, dẫn đến sự gia tăng rõ rệt trong việc hình thành các nốt sần ở màng của tế bào NK trong khối u.
Thu Thảo (Theo SCMP)
Người Mắc Ung Thư Gan Nên Ăn Và Không Nên Ăn Gì?
Chế độ dinh dưỡng hợp lý rất quan trọng đối với bệnh nhân ung thư
Người mắc bệnh ung thư gan cần có chế độ dinh dưỡng và chăm sóc đặc biệt. Chán ăn là biểu hiện hay gặp ở bệnh nhân ung thư do thay đổi tâm sinh lý, do các chất tiết của khối u, của các tế bào miễn dịch và các cơ quan bị tổn thương trong cơ thể và do những tác dụng không mong muốn của quá trình điều trị. Khối u còn gây chèn ép, gây đau, có thể gây tắc nghẽn đường tiêu hóa, gây buồn nôn, nôn. Do đó, người bệnh cần được chăm sóc một cách đặc biệt, có một chế độ ăn hợp lý để tăng cường sức khỏe cho người bệnh.
Người mắc ung thư gan nên ăn và không nên ăn gì?
Theo các bác sĩ của Phòng khám đa khoa 12 Kim Mã, người bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị về chế độ ăn uống cũng như các biện pháp phòng ngừa biến chứng ung thư gan. Một số loại thực phẩm tốt cho bệnh ung thư gan như:
1. Trà
Trà xanh và đen là một nguồn polyphenols, một nhóm các chất chống oxy hóa có thể giúp ngăn chặn sự phân chia và di căn của các tế bào ung thư. Những chất chống oxy hóa có thể giúp tăng cường bảo vệ và ngăn ngừa ung thư phổi, trực tràng, đại tràng, dạ dày và ung thư gan. Trà xanh cung cấp nhiều lợi ích hơn so với trà đen, và cả hai đều vượt trội so với các loại trà thảo dược.
Xem Thêm: Phòng ngừa và chăm sóc bệnh nhân xơ gan bạn cần biết
2. Thực phẩm ít béo
Những người bị ung thư gan có thể gặp các triệu chứng như buồn nôn, khó tiêu hóa và trướng bụng theo tiến triển của bệnh và hoặc phương pháp điều trị như hóa trị. Một chế độ ăn uống ít chất béo có thể giúp làm giảm triệu chứng tiêu hóa hơn nữa bởi vì các loại thực phẩm nhiều chất béo khó tiêu hóa và có thể quá tải các cơ quan như gan và thận. Tránh các loại thịt có hàm lượng chất béo cao nặng bơ, kem,cá và trứng. Nguồn chất béo lành mạnh được tìm thấy trong các loại hạt, hạt, và ô liu và dầu hạt cải dầu được cho phép ở mức độ vừa phải.
3. Trái cây và hoa quả
Trái cây và rau quả có rất nhiều các chất dinh dưỡng thiết yếu, bao gồm vitamin và khoáng chất hỗ trợ trong chức năng bình thường của cơ thể và tăng cường hệ thống miễn dịch. Một số loại rau như bông cải xanh, cà rốt, ớt chuông, cải bắp… chứa hàm lượng cao chất chống oxy hóa chống ung thư, rất tốt cho bệnh nhân ung thư gan. Mặc dù những chất chống oxy hóa được tìm thấy trong các loại rau có thể không thực sự chữa bệnh ung thư, tuy nhiên chũng có thể tăng tốc độ chữa bệnh và làm cho nó dễ dàng hơn để chống lại các tế bào ung thư.
4. Ngũ cốc
Các loại ngũ cốc như bánh mì, gạo, mì hay ngũ cốc là những carbohydrate quan trọng cung cấp cho cơ thể của bạn với glucose, một nguồn năng lượng quan trọng cho các tế bào của bạn. Tùy thuộc vào giai đoạn của ung thư gan và quá trình điều trị, bạn có thể cần phải thay thế tiêu thụ các loại ngũ cốc so với các hạt màu trắng. Ngũ cốc như cám, bánh mì ngũ cốc hoặc gạo nâu giàu chất xơ để điều tiết tiêu hóa và các vitamin và khoáng chất để bảo vệ các bộ phận cơ thể của bạn.
Ngoài chế độ ăn uống hợp lý thì vấn đề chăm sóc tâm lý và điều trị hỗ trợ cũng có vai trò hết sức quan trọng đối với bệnh nhân ung thư gan. Thường thì người mắc ung thư gan và gia đình có thể có những rối loạn tâm lý. Tuy nhiên, quá lo lắng, sợ hãi, buồn phiền không những ảnh hưởng xấu tới quá trình điều trị mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống. Do đó, cần phải tạo tâm lý thoải mái và niềm tin cho người bệnh để người bệnh có động lực chiến đấu với căn bệnh ung thư quái ác này.
Cùng với đội ngủ y dược sĩ nhiều năm kinh nghiệm trong ngành giúp bạn giải đáp mọi thắc cho bạn và đặc hướng dẫn cho bạn sự lựa chọn sản phẩm ” Thuốc bổ gan ” phù hợp cũng cách sử dụng hiệu quả và an toàn tốt nhất.
Bạn bấm Xêm Thêm để có thể tham khảo chi tiết bài viết.
Cập nhật thông tin chi tiết về Ung Thư Nội Mạc Tử Cung: Những Câu Hỏi Nên Đặt Ra Cho Bác Sĩ trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!