Xu Hướng 9/2023 # Trẻ Sơ Sinh Tăng Cân Như Thế Nào? Sữa Nào Tốt Cho Bé? # Top 18 Xem Nhiều | Bvta.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Trẻ Sơ Sinh Tăng Cân Như Thế Nào? Sữa Nào Tốt Cho Bé? # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Trẻ Sơ Sinh Tăng Cân Như Thế Nào? Sữa Nào Tốt Cho Bé? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sữa cho trẻ sơ sinh và những điều mẹ cần biết

Trong 12 tháng đầu đời, sữa luôn là nguồn dinh dưỡng quan trọng đối với trẻ. Trẻ nhất thiết phải bú sữa mẹ và có thể bổ sung thêm từ sữa công thức. Đối với sữa cho trẻ sơ sinh, chúng ta cần chú ý điều gì để đảm bảo an…

Trẻ sơ sinh tăng cân như thế nào?

Tốc độ phát triển cân nặng của một đứa trẻ mới sinh bình thường khoảng 3 – 3,5 kg, nếu bé có cân nặng dưới 2,5 kg, mà sinh đủ tháng thì là trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai, còn sinh thiếu tháng gọi là bé sinh non.

Bé có thể bị tụt cân sinh lí trong tuần đầu tiên sau khi sinh, tụt khoảng 5 – 10% cân nặng nhưng từ tuần thứ 2, trẻ tăng cân rất nhanh.

Thông thường trong 3 tháng đầu đời, trẻ tăng từ 1 – 1,2 kg/tháng, từ tháng thứ 3 – tháng thứ 6 tăng khoảng 6 lạng/tháng. Càng về sau càng chậm khi từ tháng thứ 6 – tháng thứ 12 trẻ tăng 3 – 4 lạng/tháng. Còn với trẻ từ 1 – 10 tuổi trẻ tăng bình quân 2 – 2,5 kg/năm.

1 tuổi: Gấp ba cân nặng lúc sinh.

Biểu đồ tăng trưởng của bé sơ sinh

Nguyên nhân bé sơ sinh chậm tăng cân và cách xử trí

Có khá nhiều nguyên nhân khiến bé chậm tăng cân như chế độ dinh dưỡng, tiền sử sức khỏe, các hoạt động thể chất hay rối nhiễu về tinh thần.

Nhìn chung, nếu bé hầu như không (hoặc chậm) tăng cân thì có thể do bé ăn uống không đủ chất, cơ thể không hấp thu và sử dụng chất dinh dưỡng đúng cách.

Những nguyên nhân khiến bé không đủ dinh dưỡng là:

Bé trở nên mệt mỏi hoặc buồn ngủ trước khi bé nhận đủ sữa mẹ.

Bé khó khăn khi mút vú mẹ nên bé cũng không thể “ti mẹ” đến mức no. Nguyên nhân có thể do mẹ không đủ sữa hoặc do sữa không chảy xuống.

Bé chỉ “ti” được lớp sữa đầu của mẹ là đã chán, không muốn “măm” nữa. Sữa mẹ được chia ra làm 2 loại: sữa đầu và sữa sau. Sữa đầu là loại sữa chảy ra rất nhanh ngay khi bé vừa “ti mẹ”. Sau đó, dưới sự kích thích bằng việc bé mút sữa, cơ thể mẹ sản sinh ra hoóc môn oxytocin, kích thích sữa chảy ra tiếp. Sữa này gọi là sữa sau. Sữa sau nhiều kalo hơn sữa trước. Nếu mẹ bị stress hoặc bị đau, mắc chứng bệnh mạn tính thì quá trình tiết sữa sau sẽ bị cản trở; do đó, bé sẽ không nhận được lớp sữa có chất lượng tốt.

Cốm, Siro dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn có tốt không?

Sirô ăn ngon, cốm ăn ngon cho trẻ biếng ăn – Lạm dụng sẽ gây hậu quả nguy hại Trẻ biếng ăn là một hiện tượng thường gặp, lo lắng khi thấy con ăn ít, ngủ ít, nhiều bà mẹ tự tìm mua các loại thuốc, si rô, cốm kích…

Một số mẹ nuôi con theo lịch trình cứng nhắc (tức là tuân thủ một cách máy móc mấy giờ cho bé “ăn sữa”) mà không dựa trên nhu cầu của bé (dù bé đang có dấu hiệu bị đói). Vì thế, bé thường nhận được ít dinh dưỡng hơn nhu cầu thực. Để tránh điều này, cần cho bé “ti mẹ” ngay khi bé cần.

Những lý do khác khiến bé kém bú là: bé bị ốm, mắc các vấn đề về đường ruột như tiêu chảy, không dung nạp được sữa; một số trường hợp là do bé mắc chứng bệnh về tim mạch, chứng xơ hóa…

Dấu hiệu nhận biết bé đã bú đủ:

Dưới 6 tháng tuổi, dấu hiệu bú no ở bé như sau:

Bé làm ướt 6-8 chiếc tã mỗi ngày.

Trong tháng đầu tiên, bé đi tiêu nhiều lần mỗi ngày. Sau một tháng tuổi, tần suất đi tiêu ở bé giảm đi.

Khi bạn cho bé ti, bạn có thể nhìn thấy chuyển động quai hàm ở bé và nghe thấy tiếng bé mút sữa.

Bầu ngực của mẹ trở nên mềm hơn sau khi cho bé bú.

Sữa nào tốt cho bé tăng cân

10 loại sữa cho bé dưới 1 tuổi được nhiều mẹ tin dùng

Sữa mẹ vốn là nguồn dinh dưỡng thiết yếu và đầy đủ cho trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, trẻ vẫn có thể uống những loại sữa khác nếu mẹ không thể nuôi bé bằng sữa của mình. Cũng vì thế mà việc chọn sữa cho bé dưới 1 tuổi là…

Trẻ Sơ Sinh Bị Sốt Phải Làm Như Thế Nào? (Sức Khỏe Trẻ Sơ Sinh)

Tại sao con bị sốt?

Cách chăm sóc bé bị sốt?

Cần tránh những gì khi bé bị sốt?

Trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch yếu nên rất dễ bị sốt. Nhiều trẻ 10 ngày tuổi bị sốt. Tỷ lệ sốt là 2 tháng, 4 tháng, 5 tháng hoặc 6 tháng tuổi. Nếu bạn không biết cách xử lý, chỉ một vài cơn sốt có thể khiến trẻ gặp nguy hiểm.

Trẻ bao nhiêu độ thì gọi là sốt?

Khi trẻ bị sốt, hầu hết các bà mẹ thường rất bối rối, đặc biệt là những bà mẹ lần đầu sinh con. Sự không an toàn này xuất hiện ngay khi nhiệt độ cơ thể của em bé trở nên cao hơn bình thường mặc dù bé chỉ bị sốt nhẹ.

Trên thực tế, trẻ sơ sinh bị sốt không quá 38,5 độ C, các bà mẹ đừng quá lo lắng vì cơn sốt này có thể tạo điều kiện cho trẻ chống lại nhiễm trùng do vi khuẩn.

Khi trẻ sơ sinh bị sốt phải làm sao?

Ngay sau khi thấy biểu hiện bé lên cơn sốt, các bà mẹ nên tìm cách giảm sốt nhanh bằng cách thay cho bé với những bộ quần áo rộng, thoáng mát để cơ thể tỏa nhiệt. Giữ bé ở một nơi mát mẻ nhưng tránh những nơi có gió mạnh.

Cho trẻ uống nhiều nước vì sốt thường gây mất nước. Ngoài ra, thường xuyên theo dõi nhiệt độ cơ thể của bé bằng nhiệt kế cứ sau 4 giờ trên 1 lần.

Sử dụng một miếng vải mềm ngâm trong nước ấm để lau cho bé, đặc biệt là ở nách, háng, vì nước ấm được sử dụng để làm giãn mạch máu giúp nhiệt độ cơ thể giảm từ từ. Cẩn thận không đắp khăn lên ngực vì điều này có thể làm tăng nguy cơ viêm phổi cho bé.

Trẻ sơ sinh bị sốt mẹ nên ăn gì?

Một trong những cách tốt nhất để hạ sốt cho trẻ bằng phương pháp dân gian mà các bà mẹ có thể uống thuốc lá tía tô có tác dụng làm giãn mạch da, kích thích tiết mồ hôi. Khi bé bú sữa mẹ có chứa các hoạt chất từ lá tía tô sẽ có tác dụng làm ấm cơ thể và bài tiết mồ hôi giúp bé hạ sốt nhanh chóng.

Cách thực hiện phương pháp bằng lá tía tô:

10 miếng lá tía tô, mang đi rửa sạch rồi vắt lấy nước cốt để uống trực tiếp sau đó cho bé bú sữa của mình. Sử dụng phương pháp này và cho bé bú càng nhiều càng tốt sẽ có hiệu quả khi trẻ bị sốt.

Những lưu ý cần tránh khi chăm trẻ sơ sinh bị sốt?

Khi trẻ sơ sinh bị sốt, đặc biệt là cách dành cho trẻ bú mẹ, mẹ tuyệt đối không nên mặc ấm cho bé hoặc mặc nhiều quần áo. Làm điều này không giúp giảm sốt, mà còn làm tăng nhiệt độ của cơ thể, dẫn đến bé sẽ sốt cao hơn.

Không sử dụng nước đá để làm mát em bé của bạn. Điều này thực sự nguy hiểm, khi cơ thể bé nóng, nếu chườm đá, nhiệt độ sẽ chênh lệch quá nhiều có thể gây bỏng lạnh, gây suy hô hấp.

Đăng bởi: Mến Nguyễn

Từ khoá: Trẻ sơ sinh bị sốt phải làm như thế nào? (Sức Khỏe Trẻ Sơ Sinh)

Cắt Tóc Máu Cho Trẻ Sơ Sinh Ngày Nào Tốt Nhất ❤️️ Tiết Lộ

Cắt Tóc Máu Cho Trẻ Sơ Sinh Ngày Nào Tốt Nhất ❤️️ Tiết Lộ ✅ Giải Mã Ý Nghĩa Tâm Linh Và Những Điều Cần Lưu Ý Về Quan Niệm Cắt Tóc Máu Cho Trẻ.

Tóc Máu Là Gì? Tóc máu là cách gọi dân gian phổ biến ở nhiều địa phương. Tuy nhiên vẫn có những bố mẹ trẻ băn khoăn chưa hiểu rõ về khái niệm này.

Thực tế cho thấy, có những em bé sinh đã có rất nhiều tóc trong khi một vài em bé khác lại có rất ít tóc. Sự khác biệt của tóc máu có tính di truyền và lớp tóc này có thể rụng/biến mất theo thời gian để hình thành một lớp tóc mới. Tóc máu có cấu trúc như tóc bình thường, có sự rụng tự nhiên. Nhưng quá trình này rất lâu. Phải đến hết năm thứ nhất thì tóc máu mới đủ dài để rụng đi. Tuy nhiên quá trình này diễn ra không đồng đều.

Có Nên Cắt Tóc Cho Trẻ Sơ Sinh? Cắt tóc máu ở trẻ sơ sinh là vấn đề mà nhiều gia đình có con nhỏ quan tâm. Và nếu như bạn cũng đang băn khoăn chưa biết Có Nên Cắt Tóc Máu Cho Trẻ Sơ Sinh hay không thì đừng bỏ qua những thông tin giải đáp chi tiết cho câu hỏi Có Cần Cắt Tóc Máu Cho Trẻ Sơ Sinh như sau:

Trải qua hàng nghìn năm, từ dân gian truyền miệng cũng như cả nền y khoa hiện đại, thì cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh lúc mới sinh ra, có 2 cột mộc là quan trọng nhất: một là thời điểm cắt tóc máu cho trẻ lần đầu tiên và cắt tóc cho bé những lần sau đó. Chắc hẳn quý cha mẹ cũng không lạ lẫm gì hai từ “đốt vía”, thì việc cắt tóc cho trẻ sơ sinh chính là đốt vía cho bé. Nhiều cha mẹ còn đồng ý rằng, kế từ khi “đốt vía – cắt tóc máu cho bé xong” con ngoan hơn hẳn.

Có những vùng miền có tục cắt tóc vào ngày đầy tháng. Đó chỉ là phong tục, còn từ góc nhìn y khoa thì điều đó không an toàn. Chúng ta nên cắt tóc máu cho trẻ khi chúng không còn nhiệm vụ bảo vệ nữa. Song có một số trường hợp đặc biệt. Thóp liền sớm hơn, mái tóc quá dày, đen nhánh ngay từ lúc bé thì chúng ta có thể thi hành ngoài 6 tháng tuổi nhất là vào mùa hè. Nhưng lưu ý không cắt quá cụt, nên để lại một lớp dài chừng 1 cm.

Giới thiệu cùng bạn 🍀 Tháng Cô Hồn Có Nên Cắt Tóc 🍀 Tháng 7 Âm Hớt Tóc Ngày Nào

Thường thì phải ngoài 1 tuổi, thóp của trẻ mới bắt đầu liền. Khi đó, có thể cắt tóc máu an toàn cho trẻ. Nếu chúng ta tiến hành sớm hơn, các động tác cắt tóc thô bạo có thể làm tổn thương da đầu bé. Mặt khác, thóp chưa liền, sự làm mỏng tóc đi không có lợi cho việc giữ ấm thóp.

Theo sự nghiên cứu của khoa học thì cắt tóc cho trẻ sơ sinh khi nào cũng được miễn là bạn tránh cắt tóc cho con vào 5 tháng đầu kể từ lúc con chào đời, nguyên do vì lúc này thóp đầu của con rất yếu ớt, nếu các bà các mẹ mà cắt tóc máu cho bé ngày này thì con sẽ mau ốm, cảm, quấy khóc.

Nếu có ý định cắt tóc máu cho con thì bạn nên lưu ý không nên cắt tóc trong 5 tháng đầu của trẻ hay khi trẻ bị mệt, ốm hay cảm sốt. Vì cắt tóc máu sẽ mất đi chức năng bảo vệ thóp cho con yêu, bé yêu sẽ rất dễ bị ốm và mệt mỏi, khó chịu.

Mời bạn đọc nhiều hơn với 🔥 Những Ngày Không Nên Cắt Tóc 🔥 Kiêng Kỵ Tránh Cắt Tóc

Cha ông ta ngày xưa cho rằng mái tóc gắn liền với sinh mệnh con người, tóc khỏe thì người sẽ khỏe. Do đó mà bạn cần tìm hiểu thật kỹ lưỡng Khi Nào Cắt Tóc Cho Trẻ Sơ Sinh?

Theo lời khuyên của các chuyên gia về thì thời điểm cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh phù hợp nhất là khi trẻ trên 1 tuổi. Khi trẻ được 1 tuổi, lúc này thóp của trẻ sơ sinh mới bắt đầu ổn định, việc lần đầu cắt tóc cho trẻ cũng sẽ diễn ra an toàn hơn. Bởi nếu cắt tóc máu cho trẻ quá sớm thì lớp tóc mỏng mất đi sớm sẽ dễ khiến trẻ lạnh đầu. Thêm vào đó, động tác cắt không khéo léo dễ có thể làm tổn thương đến vùng da đầu còn non nớt của trẻ.

Theo tâm linh thì việc cắt tóc không thể tùy tiện vì tóc của con tượng trưng như dương khí, nếu bạn mà cắt tóc con vào ngày xấu thì dương khí sẽ suy yếu từ đó âm khí sẽ dễ bị xâm nhập và sức khỏe của con cũng từ đó mà ảnh hưởng. Nhẹ thì quấy khóc, nặng thì sốt, ốm vặt.

https://youtu.be/tLHjPc-tHmE

Đối với đứa trẻ, từ khi chào đời đều được bố mẹ yêu thương và chăm chắc thật tốt nhất. Do vậy mà các ông bố bà mẹ nào muốn chọn ngày cắt tóc cho bé để con mau ăn chóng lớn. Vậy Cắt Tóc Máu Cho Trẻ Sơ Sinh Vào Thời Gian Nào?

Theo dân gian thì việc cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh tùy thuộc vào từng vùng miền. Để chọn ngày cắt tóc máu cho con, chúng ta sẽ xem theo lịch âm sẽ đúng và chuẩn hơn. 

Có nơi cắt tóc máu cho con khi đầy tháng để thể hiện rằng con đã vượt qua những nguy hiểm sau sinh, tránh được tà ma… Có người tin rằng cắt tóc máu giúp sau này con có mái tóc đẹp hơn. Có người đợi sau 6 tháng hoặc trong lễ thôi nôi mới cắt tóc cho trẻ để chào mừng con đã cứng cáp, thóp đã liền chắc.

Có người chọn đầy tháng để cắt là do người Việt có cách tính tuổi theo Âm lịch, thời gian 9 tháng 10 ngày nằm trong bụng mẹ được coi là một đời sống. Việc cắt tóc máu chứng tỏ em bé đã chính thức trở thành một thành viên trong gia đình, hòa nhập vào cuộc sống mới, chấm dứt thời kỳ còn hoài thai trong bụng mẹ.

Chia sẻ cùng bạn 🌹 Ngày Cắt Tóc Tốt Nhất 🌹 Xem Những Ngày Nên Hớt Tóc

Sách Ngọc Hạp Thông Thư (sách hướng dẫn xem ngày tốt xấu, cát tinh/hung tinh của Trung Hoa) cho rằng, ngày tốt cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh là các ngày mùng 3, 4, 7, 8, 9, 10, 11, 13, 16, 19, 26, 29, 25 âm lịch. Đây là những ngày chứa nhiều năng lượng tốt, giúp bé vui vẻ, ăn ngoan, chóng lớn, gặp nhiều may mắn.

Ngoài những ngày cực tốt, tài lộc đầy nhà, cha mẹ nên kỵ việc cắt tóc máu cho bé gái hay bé trai vào những ngày sau: Đinh Hỏa, ngày mùng 5 khiến đứa bé gặp nhiều xui xẻo; ngày 30 được coi là “ngày cùng tháng tận”, khiến đứa trẻ yểu mệnh; ngày đầu tháng bởi quan niệm cho rằng sẽ mang lộc đi, rước xui xẻo cho con.

Những ngày đại kỵ cắt tóc cho trẻ sơ sinh thường các ngày đầu tháng (mùng 1, 2, 3), ngày rằm và ngày 30 (cuối tháng). Đây là những ngày tiết trời có nhiều âm khí, khiến bé hay quấy, khóc, vận số của bé vì thế cũng gặp nhiều xui xẻo, không tốt.

Cùng với Cắt Tóc Máu Cho Trẻ Sơ Sinh, gửi đến bạn 🍃 Mơ Thấy Tóc Dài 🍃 Đánh Số Mấy Trúng 100%

Ngày Cắt Tóc Máu Cho Trẻ Sơ Sinh Tốt Nhất? Khi đã quyết định cắt tóc máu cho trẻ, cha mẹ có thể dựa vào quan niệm dân gian để chọn ngày tốt.

Theo sách Ngọc Hạp Thông Thư, có những ngày tốt nên chọn đưa bé đi cắt tóc máu để giúp bé khỏe mạnh, gặp nhiều may mắn. Tuỳ theo bố mẹ mong ước con đạt được điều gì nhất thì chọn ứng với ngày đó. Cụ thể như sau:

Mùng 3: vui vẻ

Mùng 4: phú quý

Mùng 7: tốt lành

Mùng 8: trường thọ

Mùng 9: ngày tốt

Mùng 10: có lộc

Ngày 11: thông minh

Ngày 13: ngày tốt

Ngày 16: ích lợi

Ngày 19-26-29: may mắn

Ngày 25: tài phúc

Bên cạnh Cắt Tóc Máu Cho Trẻ Sơ Sinh, có thể bạn sẽ thích 🌼 Mơ Thấy Tóc Bạc 🌼 Điềm Gì, Đánh Số Mấy

Cắt Tóc Máu Cho Trẻ Sơ Sinh Như Thế Nào là câu hỏi được nhiều bà mẹ trẻ đặc biệt quan tâm. Vì có nhiều quan niệm khác nhau trong xã hội nên việc cắt tóc máu cho trẻ thường được các gia đình cân nhắc thận trọng để đảm bảo cả về sức khỏe và yếu tố tinh thần.

Trẻ sơ sinh còn rất non nớt và thường ngọ nguậy không yên, vì vậy khi cắt tóc cho trẻ cần chú ý cẩn trọng chọn dụng cụ cắt tóc phù hợp và an toàn cho bé. Cha mẹ cần lưu ý không cắt tóc trẻ quá ngắn, đảm bảo giữ lại phần tóc để giữ ấm phần đầu và đặc biệt là phần thóp của trẻ. 

Cách cắt tóc cho trẻ sơ sinh thường không giống nhau giữa các gia đình mà tùy thuộc vào mỗi trẻ ta sẽ có cách làm phù hợp. Sau khi cắt tóc cho trẻ, bạn cần dùng nước ấm gội đầu nhẹ nhàng để loại bỏ tóc đã cắt tránh gây mẩn ngứa và khó chịu cho trẻ. Không nên cắt tóc khi trẻ mới ngủ dậy chưa tỉnh táo hoặc khi bé đang ốm. 

Không được dùng nước gừng chữa bệnh rụng tóc cho con. Theo quan niệm dân gian truyền lại, nước gừng tươi có thể chữa rụng tóc cho bé. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế khuyến cáo không được áp dụng điều này với trẻ sơ sinh. Việc dùng gừng tươi để chữa rụng tóc cho trẻ là sai.

Mời bạn tham khảo những nội dung mới trong 🌠 Mơ Thấy Rụng Tóc Nhiều 🌠 Điềm Gì

Chúng ta thường nghe nói rằng “cái răng cái tóc là vóc con người”. Có lẽ chính vì thế mà việc cắt tóc máu, cắt tóc lần đầu tiên cho trẻ cần được chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng. Tham khảo Cách Cắt Tóc Máu Cho Trẻ Sơ Sinh với những thông tin và hướng dẫn thực tế được chia sẻ trong video sau:

Không chỉ có Cắt Tóc Máu Cho Trẻ Sơ Sinh, chia sẻ thêm cùng bạn 🍀 Mơ Thấy Gội Đầu 🍀 Đánh Số Mấy

Khi tiến hành cắt tóc cho bé, ba mẹ cần chú ý một số điều sau để đảm bảo sức khỏe, may mắn cho con yêu:

Không nên cắt tóc cho bé nếu chưa đủ 5 tháng tuổi

Không cắt tóc cho con khi con đang ốm, sốt, hay có hiện tượng khó chịu

Trẻ em thương nghịch ngợm, hiếu động và không chịu ở yên cho cha mẹ cắt tóc chính vì vậy cần cắt một cách nhanh chóng, tránh việc dụng cụ cắt tóc làm tổn thương vùng da nhạy cảm của bé.

Khi cắt tóc cần che chắn cẩn thận nhưng vùng cổ, vùng tay chân bé tránh trường hợp tóc bám vào khiến trẻ mẩn ngứa khó chịu.

Bên cạnh Cắt Tóc Máu Cho Trẻ Sơ Sinh, đọc nhiều hơn dành cho bạn ☀️ Mơ Thấy Cắt Tóc ☀️ Điềm Chiêm Bao

Có rất nhiều quan niệm dân gian được lưu truyền lại để thế hệ sau chăm sóc con cái, tuy nhiên bố mẹ hiện đại cần biết cách chọn lọc vì không hẳn cách nào cũng có thể áp dụng với con. Cắt Tóc Máu Cho Bé Gái cũng cần có những điều cần quan tâm nhất định.

Không có quy định nào về việc cắt tóc máu cho trẻ cả, điều đó tùy thuộc vào độ phát triển tóc của từng đứa trẻ, có bé dài, có bé ngắn. Cha mẹ lưu ý là không nên cắt trọc hết tóc của trẻ, mà chỉ cần tỉa những phần tóc gây khó chịu cho bé. Có thể cắt ngắn hay tỉa bớt tóc cho em bé khi tóc của bé gần chạm vào mắt, vành tai, cổ, hay gây vướng víu khó chịu, nhất là trong thời tiết nóng nực.

Cắt tóc cũng phải chọn đúng thời điểm. Nên cắt tóc cho trẻ khi trẻ cảm thấy thoải mái, dễ chịu nhất trong ngày. Đó có thể là sau khi bé ngủ dậy, sau khi bé tắm hoặc chơi vui vẻ.

Với bé gái thì thời gian giữa mỗi lần cắt tóc cho con tùy thuộc vào độ dài và sở thích cho con để tóc ngắn hay dài của bạn. Nếu bạn muốn để tóc dài cho con thì nên chú ý buộc/tết tóc cho gọn gàng để tóc không chạm vào mắt trẻ hay lòa xòa gây mất thẩm mỹ.

Nếu bố mẹ không tự tin để tự cắt tóc cho con, hãy đưa bé ra hiệu cắt tóc. Trong trường hợp này, bố mẹ nên lưu ý thêm một số điều sau:

Chọn nơi quen biết và tin tưởng: Bố mẹ sẽ cảm thấy thoải mái hơn nếu đã biết người cắt tóc cho em bé nhà là ai. Hoặc bố mẹ có thể hỏi bạn bè, hàng xóm xem có tiệm ấy làm tóc phù hợp không. Tốt nhất là bố mẹ nên chọn tiệm có kinh nghiệm cắt tóc cho trẻ nhỏ.

Trong lần đầu tiên ra tiệm cắt tóc, nhiều em bé sẽ cảm thấy vô cùng sợ hãi. Vì vậy, các bé sẽ cần được trấn an tinh thần trước. Mẹ cũng có thể bày trò chơi làm tóc với con tại nhà bằng cách cho bé ngồi trước gương, dùng khăn quấn quanh người và dùng tay giả làm kéo cắt tóc cho bé. Cách này giúp bé làm quen với tiệm cắt tóc, và khi đã quen rồi thì bé sẽ không cảm thấy sợ việc cắt tóc nữa.

Với các bé trai trên 1 tuổi, mỗi 6 – 8 tuần, bạn nên tỉa tóc cho bé 1 lần. Khi trẻ cắt tóc xong mẹ nên cho bé tắm để vụn tóc không làm trẻ bị ngứa ngáy, khó chịu.

Cùng với Cắt Tóc Máu Cho Trẻ Sơ Sinh, gửi tặng bạn Giải Đáp 💕 Đầu Năm Có Nên Cắt Tóc Không 💕

Khác với quan niệm truyền thống, nhiều gia đình hiện đại chọn cách giữ lại những kỷ vật quan trọng có ý nghĩa với mình. Vậy Có Nên Giữ Lại Tóc Máu Của Trẻ Sơ Sinh?

Cắt Tóc Máu Cho Trẻ Sơ Sinh Xong Để Đâu? Ngày xưa ông bà ta đã có những quan niệm về vấn đề này như sau:

Truyền thống cắt tóc máu cho trẻ khi đầy tháng vẫn lưu truyền cho tới tận ngày nay. Nguyên nhân rất đơn giản. Đó là bởi các cụ ngày xưa thường nói rằng, phải cắt hết tóc máu của trẻ sơ sinh. Thì tóc mọc lại mới đen và dày. Theo quan niệm xưa, tóc máu sau khi cắt xong, thường được gói lại trong một túi vải, người nhà sẽ đem thả xuống sông, suối… với quan niệm cho mọi sự được mát mẻ, hanh thông.

Mời bạn đọc xem nhiều hơn 🌟 Cắt Tóc Trước Khi Thi Có Nên Cắt Tóc Không 🌟

Có Nên Cạo Tóc Máu Cho Bé? Các dụng cụ cạo tóc hiện nay đã trở nên rất phổ biến, tuy nhiên đối với trẻ sơ sinh không phải lúc nào cũng phù hợp mà phải có những lưu ý quan trọng khi cạo tóc cho bé.

Cạo tóc là hình thức cắt tóc triệt để, phơi toàn bộ da đầu trọc ra ngoài. Đối với các bé sơ sinh thì việc cắt tóc máu bằng hình thức cạo tóc là không nên và sẽ ảnh hưởng đến phần da đầu còn non nớt của bé. Khi cạo tóc quá sát da đầu thì đồng thời bé cũng mất đi lớp tóc giữ ấm một cách tự nhiên. Điều này khiến bé dễ đau ốm, khó chịu và quấy khóc thường xuyên.

Vì vậy mà nếu các bố mẹ muốn cắt tóc máu cho con, hoặc sử dụng công cụ tông đơ cạo tóc thì cần chú ý chỉ cắt những phần tóc dài gây vướng víu và phải để lại một phần tóc nhất định.

Mời bạn xem nhiều hơn 🌹 Danh Ngôn Về Mái Tóc Hay 🌹 1001 Câu Ca Dao Tục Ngữ

Khi Nào Nên Cho Trẻ Uống Sữa Tươi?

/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/nhi/khi-nao-nen-cho-tre-uong-sua-tuoi/

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Huỳnh Bảo Toàn – Khoa Nhi – Sơ sinh – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang.

Sữa tươi luôn được cha mẹ cho trẻ dùng hàng ngày vì có mùi vị hấp dẫn, tiện lợi, đặc biệt chứa nhiều dưỡng chất giúp trẻ phát triển chiều cao, giúp tăng cường hệ miễn dịch. Tuy nhiên, nếu không uống đúng cách, đúng thời điểm, sữa tươi sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của trẻ.

1. Tác dụng của sữa tươi đối với trẻ

Sữa tươi là các loại sữa có nguồn gốc từ động vật như bò sữa, cừu, dê ở dạng nước lỏng chưa qua chế biến hoặc chỉ mới sơ chế, chưa tiệt trùng, khử trùng. Nói một cách dễ hiểu hơn, sữa tươi là sữa dạng nước sau khi được vắt thì được tiệt trùng sơ qua rồi bảo quản lạnh trước khi sử dụng.

Sữa nguyên kem là sữa được mang đi diệt khuẩn (thanh trùng) mà không hề có sự tham gia của các chất phụ gia hay chất bảo quản nào khác, sau đó được đóng gói và đem đi tiêu thụ trên thị trường.

Sữa tươi và sữa nguyên kem đều là những loại sữa đã được thanh trùng, tiệt trùng ở nhiệt độ cao trong thời gian ngắn, đảm bảo diệt sạch vi khuẩn mà vẫn đảm bảo hàm lượng dinh dưỡng, giúp trẻ phát triển, đặc biệt là về chiều cao và cân nặng. Sữa nguyên kem do được tiệt trùng ở nhiệt độ thấp hơn nên thường hàm lượng dinh dưỡng cao hơn sữa tươi đôi chút. Cả hai loại sữa này đều không chứa chất phụ gia nên an toàn cho hệ tiêu hóa của trẻ, đem đến những lợi ích nhất định khi sử dụng:

Phát triển chiều cao: Sữa và các sản phẩm từ sữa có lượng canxi tự nhiên dồi dào cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển xương khỏe mạnh của trẻ. Việc tiêu thụ đủ lượng sữa từ thời thơ ấu và trong suốt cuộc đời có thể giúp xương của trẻ chắc khỏe, ngăn ngừa loãng xương.

Tăng cường thể lực: Chất đạm trong sữa có chất lượng sinh học cao, giúp trẻ phát triển kỹ năng vận động và củng cố cơ bắp, giúp chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong cơ thể.

Tăng cường miễn dịch: Sữa tươi, sữa nguyên kem và sữa tách béo đều giúp cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, vitamin, và khoáng chất dồi dào cho cơ thể. Uống sữa tươi thường xuyên giúp trẻ duy trì sức khỏe tốt, tăng cường hệ miễn dịch, đồng thời nồng độ vitamin D trong máu cũng cao hơn.

2. Nguyên tắc cho trẻ uống sữa tươi 2.1. Lựa chọn loại sữa phù hợp cho trẻ

Nguyên tắc cơ bản nhất khi lựa chọn là chất lượng sữa phải phù hợp với nhu cầu phát triển của trẻ.

Đối với trẻ dưới 2 tuổi, nếu uống sữa tươi nên chọn sữa nguyên kem, không nên chọn sữa tách béo (trừ khi có chỉ định của bác sĩ) vì lúc này não bộ của trẻ cần chất béo để phát triển.

Đối với trẻ trên 2 tuổi nếu đã thừa cân thì nên dùng sữa tách béo một phần hoặc sữa tách béo toàn phần.

Nếu trẻ đã đủ cân nặng thì nên chọn sữa không đường để giảm bớt lượng đường hấp thu trong khẩu phần. Nếu uống sữa có đường thì sau khi uống nên súc miệng để tránh bị sâu răng (do đường bám trên men răng và bị các vi khuẩn sử dụng, sinh ra acid gây hỏng men răng), đồng thời giảm lượng đường đưa vào cơ thể từ những thực phẩm khác sao cho tổng lượng đường tiêu thụ trong ngày dưới 20g.

Sữa tươi bao gồm 3 loại là sữa vắt trực tiếp, sữa thanh trùng và tiệt trùng. Trong đó chỉ nên cho trẻ uống sữa thanh trùng (tiệt trùng) để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Không nên uống sữa bò vắt trực tiếp vì không đảm bảo sạch vi khuẩn, có nguy cơ nhiễm khuẩn tiêu hóa cao.

Các chế phẩm làm từ sữa tươi như yaourt, phô mai, váng sữa thường được nhiều bậc phụ huynh cho trẻ từ 6 tháng tuổi sử dụng. Tuy nhiên chỉ nên sử dụng ở mức vừa phải để giúp trẻ làm quen với nhiều mùi vị và đa dạng hóa thức ăn. Nếu cho trẻ ăn nhiều thì hậu quả cũng giống như cho trẻ uống nhiều sữa tươi nói trên.

2.2. Thời điểm phù hợp cho trẻ uống sữa tươi

Trẻ mấy tuổi uống được sữa tươi? Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, chỉ nên cho trẻ dùng sữa tươi khi trẻ đã hơn 1 tuổi. Trẻ dưới 1 tuổi nên cho bú mẹ thay vì cho uống sữa tươi. Lý do vì sữa tươi có hàm lượng đạm, canxi và photpho cao, nếu cho trẻ dưới 1 tuổi uống sẽ dễ có nguy cơ bị quá tải thận. Về lâu dài có thể khiến trẻ có nguy cơ bị cao huyết áp, béo phì khi trưởng thành. Ngoài ra lượng đạm cao còn gây chướng bụng, khó tiêu, làm trẻ chán ăn. Sữa tươi có ít sắt, nghèo vi lượng nên trẻ dưới 1 tuổi sử dụng sữa tươi như thực phẩm chính sẽ có nguy cơ thiếu máu thiếu sắt, thiếu vi lượng.

Hàng ngày việc cha mẹ chọn thời điểm cho trẻ uống sữa cũng rất quan trọng. Trước các bữa ăn chính 2 giờ thì không nên cho trẻ uống sữa hoặc ăn các thức ăn vặt khác vì có thể làm trẻ no và lười ăn khi vào bữa chính. Cách tốt nhất là cho trẻ uống sữa tươi sau bữa ăn chính từ 1-2 giờ.

2.3. Cho trẻ uống bao nhiêu sữa một ngày là phù hợp?

Các bậc phụ huynh lưu ý trẻ dưới 1 tuổi thì không cho uống sữa tươi, chỉ nên bổ sung sữa tươi vào chế độ ăn uống hàng ngày của trẻ trên 1 tuổi theo liều lượng cụ thể như sau:

Đối với trẻ trên 1 tuổi uống sữa tươi ít, khoảng 100ml- 150ml/ ngày.

Đối với trẻ trên 2 tuổi với liều lượng khoảng 200-300ml/ngày. Trẻ nên được xen kẽ những loại sữa công thức (dạng bột pha hay dạng pha sẵn) vì đã được bổ sung sắt, kẽm, vi chất… cần thiết cho nhu cầu phát triển của trẻ theo các lứa tuổi.

Đối với trẻ 2-3 tuổi trở lên, có thể cho trẻ uống lượng sữa tươi nhiều hơn khoảng 300ml-500ml/ngày, vì lúc này chế độ ăn đa dạng sẽ giúp trẻ nhận đủ các dưỡng chất và có khả năng tiêu hóa, hấp thu các thức ăn tốt hơn.

Với thiếu niên, có thể sử dụng sữa tươi thay sữa bột và đảm bảo tổng lượng sữa từ 500-700ml/ngày. Ngoài ra cần linh hoạt kết hợp chế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất.

Lưu ý về liều lượng tiêu thụ rất quan trọng vì vẫn còn nhiều bậc phụ huynh nghĩ sữa tốt cho sức khỏe, nhất là chiều cao của con nên cứ cố “ép” con uống càng nhiều càng tốt. Thế nhưng nếu uống quá nhiều sữa trẻ sẽ dễ béo phì, hoặc trẻ không được rèn luyện thói quen nhai, lâu dài kén hoặc khó ăn các thức ăn đặc dẫn đến suy dinh dưỡng, thiếu chất xơ gây táo bón, cơ thể phát triển không toàn diện.

Ngoài việc bổ sung sữa tươi, cha mẹ nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng nâng cao sức đề kháng cho trẻ. Đồng thời bổ sung thêm thực phẩm hỗ trợ có chứa lysine, các vi khoáng chất và vitamin thiết yếu như kẽm, crom, selen, vitamin nhóm B,… giúp hỗ trợ hệ miễn dịch, tăng cường đề kháng để trẻ ít ốm vặt và ít gặp các vấn đề tiêu hóa.

Cha mẹ có thể tìm hiểu thêm:

Vì sao cần bổ sung Lysine cho bé?

Vai trò của kẽm – Hướng dẫn bổ sung kẽm hợp lý

Vì Sao Cần Rơ Lưỡi Cho Trẻ Sơ Sinh Và Cách Rơ Lưỡi Cho Bé

Vì sao cần rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh và cách rơ lưỡi cho bé

Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh là rất cần thiết, tham khảo bài viết sau để biết các cách rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh với các nguyên liệu thiên nhiên an toàn cho bé.

1Tại sao phải rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh?

Việc rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh cũng quan trọng giống như việc người lớn đánh răng hàng ngày vậy, cần phải rơ lưỡi cho trẻ để giữ cho miệng lưỡi của trẻ được vệ sinh, sạch sẽ.

Bề mặt lưỡi và khoang miệng trẻ rất nhiều vi sinh vật sẽ gây mùi hôi, điều này ảnh hưởng đến việc cảm nhận hương vị và thức ăn của trẻ nếu như không được vệ sinh sạch sẽ.

Sau khi bé bú sữa mẹ hoặc sữa ngoài sẽ có những mảng bám trắng bám trên lưỡi gọi là cặn sữa lâu ngày sẽ tạo thành tưa lưỡi gây khó chịu dẫn đến bé bỏ bú và dễ bị nấm miệng, đen miệng…

Rơ lưỡi cho bé là rất cần thiết, theo khuyến cáo của bác sĩ nên rơ lưỡi ít nhất 1 lần mỗi ngày hay khi thấy thấy lưỡi bé dơ, nên rơ lưỡi trước khi bú để tránh bé ọc ói.

Tham khảo: 4 mẹo dân gian chữa nấm miệng cho trẻ tại nhà hiệu quả

2Các cách rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh

Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng nước muối sinh lý

Cách này áp dụng cho trẻ từ 0 – 4 tháng tuổi.

Bước 1: Mua gạc ở các cơ sở y tế về.

Bước 2: Rửa tay sạch sẽ bằng nước rửa tay, sau đó đeo miếng gạc rơ lưỡi vào ngón trỏ nhúng đều vào nước muối sinh lý.

Bước 3: Bế trẻ đặt vào lòng mình, đầu trẻ nâng lên ngang ngực mẹ. Dùng ngón tay đưa vào miệng trẻ chà đi chà lại một cách nhẹ nhàng.

Bước 4: Khi rơ lưỡi cho bé mẹ nên rơ từ 2 vùng má rồi đến các vị trí khác trong vòm miệng, cuối cùng rơ lưỡi cho trẻ từ ngoài vào trong.

Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng lá hẹ

Áp dụng cho những trẻ từ 5 tháng tuổi trở lên.

Bước 1: Lá hẹ đem rửa sạch, rồi cho vào nồi nước đun sôi. Vớt lá hẹ ra dã nhuyễn.

Bước 2: Cho thêm vào ít nước lá hẹ đã đun sôi trước đó, vắt lấy nước để rơ lưỡi.

Bước 3: Rửa tay sạch sẽ, dùng gạc rơ lưỡi nhúng vào nước hẹ và bắt đầu rơ lưỡi cho trẻ theo thứ tự 2 bên má, các vị trí quanh vòm miệng và cuối cùng là lưỡi.

Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng rau ngót

Áp dụng cho những trẻ trên 5 tháng tuổi.

Bước 1: Chọn rau ngót sạch không thuốc, lấy lá rau ngót rửa sạch, ngâm muối trong 10 phút.

Bước 2: Vớt rau ngót ra đem đun sôi rồi nghiền nát lấy nước.

Bước 3: Rửa sạch tay, đeo gạc sau đó nhúng vào nước rau ngót và rơ lưỡi cho bé theo thứ tự như 2 cách rơ lưỡi phía trên.

Rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng mật ong

Áp dụng cho bé trên 1 tuổi.

Bước 1: Chọn loại mật ong rừng nguyên chất.

Bước 2: Rửa tay sạch sẽ mẹ sẽ quấn gạc sạch quanh ngón tay, nhúng vào mật ong và rơ khắp vòm miệng, cuối cùng là lưỡi.

Bước 3: Sau khi rơ lưỡi xong mẹ có thể cho bé uống 1-2 thìa nước nhỏ để tráng miệng.

Những lưu ý khi rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh

– Nên rơ lưỡi cho bé khi bé đói để tránh bé bị ói, thời điểm rơ lưỡi tốt nhất là vào buổi sáng, hoặc sau bữa ăn khoảng 2 tiếng đồng hồ.

– Khi thấy lưỡi bé có mảng bám mẹ đừng chà xát mạnh hay cố lấy nó ra điều này có thể làm lưỡi bé bị tổn thương dễ gây viêm nhiễm.

– Rơ lưỡi thật nhẹ nhàng, tránh chà xát mạnh khiến lưỡi trẻ bị nhiễm trùng.

– Khi rơ lưỡi cho trẻ phải trẻ trên tay, không nên để trẻ nằm ngửa.

– Miếng gạc rơ lưỡi phải qua tiệt trùng chấm nước muối sinh lý 0,9%.

Chăm sóc răng miệng cho bé theo độ tuổi cho phù hợp

Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH

Học Sinh Hàn Quốc “Lách Luật” Trang Điểm Như Thế Nào?

Lớp nền “tự nhiên như không” với cushion.

Cushion mỏng nhẹ nhưng vẫn có thể che đi khuyết điểm trên da (Nguồn: Pinterest)

Với kết cấu đặc biệt – không quá dày như foundation hay quá lỏng như CC cream với độ che phủ thấp, cushion với miếng bọt biển mềm sẽ đem đến một lớp nền mỏng nhẹ nhưng vẫn che phủ được cho làn da ít khuyết điểm. Với đặc điểm mỏng – mịn – nhẹ – tự nhiên, trang điểm bằng phấn nước là một trong những lựa chọn hàng đầu của các cô nàng nữ sinh Hàn Quốc để qua mắt các thầy giám thị khó tính.

Chân mày “siêu tự nhiên”.

Kiểu lông mày ngang trông sẽ tự nhiên hơn (Nguồn: Pinterest)

Một hàng chân mày cong, đậm chắc chắn sẽ bị phát hiện ngay. Vì thế, nữ sinh Hàn Quốc thường chọn kiểu chân mày ngang với tông kẻ mắt màu nâu để tô dáng cho hàng chân mày thêm xinh nhưng vẫn không làm mất đi vẻ tự nhiên. Để có được một hàng chân mày tự nhiên, bạn cần:

Tỉa lại phần chân mày theo dáng ưa thích.

Dùng chì kẻ chân mày màu nâu đồ nhẹ theo dáng chân mày có sẵn, bắt đầu từ đuôi đến đầu chân mày.

Dùng cọ trang điểm tán đều màu chì rồi chải gọn.

Mí trong “đánh lừa” thầy cô

Em đâu có kẻ mắt đâu! (Nguồn: Pinterest)

Nếu các bạn học sinh phương Tây có thể tự do diện những kiểu Eyeliner dày và đậm, thì các cô nữ sinh Hàn lại ưa chuộng những đường vẽ eyeliner mí trong cực mảnh. Tuy mảnh nhưng kiểu eyeliner mí trong vẫn sẽ tạo được chiều sâu cho đôi mắt. Nếu là cô nàng mắt một mí, bạn có thể kéo dài đường eyeliner khoảng 2-4 mm để ăn gian một tí cho đôi mắt thêm to tròn.

Đôi má “ửng hồng”

Một chút má hồng nhẹ nhàng sẽ rất khó phát hiện (Nguồn: Pinterest)

Thay vì sử dụng phấn má dạng bột thông thường thì phấn má hồng dạng kem mới chính là vũ khí bí mật để tạo nên đôi má ửng hồng tự nhiên của các cô nàng nữ sinh Hàn Quốc. Để trông không quá nổi bật, bạn có thể đánh má hồng theo chiều ngang, bắt đầu từ giữa má và dặm nhẹ ra phần gần mang tai rồi tán đều ra 2 bên.

Đôi môi đầy sức sống nhưng không quá nổi bật

Đôi môi hồng xinh nhẹ nhàng (Nguồn: Pinterest)

Dù có rất nhiều loại son với đa dạng chất son nhưng những dòng son dạng tint nhiều dưỡng luôn được các nàng nữ sinh Hàn Quốc lựa chọn khi đến trường. Cách dùng son tint đẹp nhất đó chính là kiểu đánh phần lòng môi đậm và nhạt dần ra bên ngoài. Khéo léo kết hợp với một chút son bóng nhẹ, đôi môi bạn sẽ trông thật căng đầy và hồng hòa một cách rất tự nhiên.

Tuy quy định không cho trang điểm nhưng chúng mình vẫn có thể “lách luật” bằng cách trang điểm thật nhẹ nhàng để trông vẫn thật xinh xắn mà vẫn qua mắt được các thầy cô giám thị khó tính mà phải không nào?

Đăng bởi: Giàu Nguyễn

Từ khoá: Học sinh Hàn Quốc “lách luật” trang điểm như thế nào?

Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Sơ Sinh Tăng Cân Như Thế Nào? Sữa Nào Tốt Cho Bé? trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!