Xu Hướng 10/2023 # Trẻ Chảy Nước Mũi Có Máu: Cha Mẹ Không Nên Chủ Quan # Top 11 Xem Nhiều | Bvta.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Trẻ Chảy Nước Mũi Có Máu: Cha Mẹ Không Nên Chủ Quan # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Trẻ Chảy Nước Mũi Có Máu: Cha Mẹ Không Nên Chủ Quan được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Dị vật

Nguyên nhân của hơn 90% các trường hợp trẻ chảy nước mũi có máu là màng mạch ở vách ngăn mũi chịu tổn thương. Trên thực tế, lý do thường gặp nhất dẫn tới việc màng mạch bị tổn thương là do bản tính tò mò của các bé khi chơi những món đồ chơi nhỏ. Trẻ vô ý cho vào mũi rồi quên bẵng đi. Một số trẻ cố ý giấu diếm vì sợ bị la rầy. Hậu quả là trẻ bị chảy máu mũi do những dị vật này.

Khối u

Các khối u mũi lành tính và ác tính có thể là nguyên nhân khiến trẻ bị chảy máu mũi. Những khối u này hầu hết là lành tính. Tuy nhiên, để chẩn đoán chính xác cần phải có sự kiểm tra kỹ lưỡng. Những triệu chứng khác khi có khối u mũi bao gồm: đau quanh vùng mắt, nghẹt mũi dần tiến triển nặng hơn, giảm khướu giác.

Thời tiết khô, lạnh

Trẻ thường chảy máu mũi nhiều hơn vào những tháng mùa đông. Không khí lạnh và khô làm giảm độ ẩm trong mũi, làm màng nhầy của vách ngăn mũi mất tính đàn hồi và khả năng co giãn. Khi đó, trẻ chỉ cần chà xát mũi hay hắt hơi thì cũng đủ để trẻ chảy nước mũi có máu.

Khô mũi còn có thể gây ra sự chậm trễ trong việc chữa lành các mạch máu bị vỡ và dẫn đến nhiễm trùng ở cơ quan này. Từ đó, hiện tượng chảy máu khi xì mũi xảy ra thường xuyên hơn.

Thói quen ngoáy mũi

Ngoài ra, một số trẻ có thói quen xấu như ngoáy mũi. Điều này có thể dẫn tới vô ý làm vỡ mạch máu. Mạch máu vỡ ra khiến nước mũi trẻ có máu.

Viêm mũi mãn tính

Bệnh viêm mũi mãn tính làm giãn nở động mạch và tĩnh mạch tạo nên sự bất thường của hệ thống mạch máu trong khoang mũi. Đây cũng là một lý do khiến trẻ chảy máu mũi.

Nghẹt mũi hoặc nhiễm trùng hô hấp

Trẻ có thể chảy máu mũi khi bị nghẹt mũi hoặc nhiễm trùng hô hấp. Hỉ mũi thường xuyên khi nghẹt mũi làm tổn thương các mạch máu trong mũi. Tương tự, khi trẻ bị nhiễm trùng hô hấp, việc ho, hắt hơi thường xuyên cũng làm tổn hại đến mạch máu mũi. Điều này khiến trẻ chảy máu mũi.

Chấn thương

Chấn thương hay can thiệp phẫu thuật vùng mũi hoặc mặt có thể khiến trẻ chảy nước mũi có máu.

Bất thường giải phẫu

Sự bất thường trong cấu trúc giải phẫu của mũi có thể dẫn đến chảy máu mũi. Những bất thường đó có thể là vẹo vách ngăn mũi, thủng vách ngăn mũi, gai xương hoặc gãy xương mũi. Mũi của trẻ có thể không đủ độ ẩm nếu trẻ mắc một trong những tình trạng trên. Hậu quả là trẻ chảy nước mũi có máu khi xì mũi.

Thuốc

Một số thuốc cũng là nguyên nhân khiến nước mũi trẻ có máu. Những thuốc giảm khả năng đông máu như thuốc aspirin, warfarin… có thể khiến trẻ bị chảy máu mũi.

Nguyên nhân khác

Thông thường, phụ huynh có thể tự giải quyết tình trạng chảy máu mũi của trẻ. Tuy nhiên, có những dấu hiệu báo động tình trạng chảy máu mũi nghiêm trọng, trẻ cần phải đến bệnh viện để cầm máu và điều trị nguyên nhân thật sự. Những dấu hiệu đó bao gồm:

Trẻ chảy nước mũi có máu kéo dài lâu hơn 15-20 phút một lần.

Máu vẫn tiếp tục chảy sau khi làm các bước điều trị tại nhà.

Chảy nước mũi có máu nhiều lần trong thời gian ngắn.

Trẻ bị hoa mắt, chóng mặt.

Trẻ cảm thấy khó thở, nhịp tim nhanh.

Trẻ ói ra máu.

Trẻ phát ban hoặc sốt cao liên tục từ 2-3 ngày.1 

Chẩn đoán xác định trẻ chảy máu mũi

Thăm khám bằng mắt hoặc qua nội soi mũi thấy máu tươi chảy ra mũi trước hoặc chảy xuống thành sau họng.3

Điều trị chảy nước mũi có máu Điều trị tại nhà

Lau sạch 2 bên mũi trước để xác định bên mũi nào đang chảy máu.

Đặt trẻ ngồi xuống ghế và giữ trẻ ở tư thế cúi đầu ra trước.

Dùng ngón tay trỏ đè cánh mũi vào vách ngăn mũi trong khoảng 10 phút. Trong lúc bóp mũi, hãy dặn trẻ thở bằng miệng và bên mũi không chảy máu.

Dặn trẻ không được nuốt máu vào bụng.

Nếu máu chảy xuống họng, phụ huynh cho trẻ nằm nghiêng và dặn trẻ dùng lưỡi đẩy máu ra ngoài để theo dõi lượng máu mất.1 4

Điều trị tại bệnh viện

Các nhân viên y tế sẽ cầm máu và điều trị nguyên nhân làm trẻ chảy nước mũi có máu:

Nguyên nhân do chấn thương xoang: phẫu thuật sắp xương và cầm máu.

Nguyên nhân do khối u: phẫu thuật loại bỏ khối u.

Nguyên nhân do dị vật: tiến hành lấy dị vật ra ngoài.

Nguyên nhân do do nhiễm trùng: sử dụng thuốc kháng sinh.3

Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ chảy nước mũi có máu. Thông thường cha mẹ có thể tự cầm máu cho bé tại nhà. Tuy nhiên, một số trường hợp cần đến sự can thiệp của nhân viên y tế. Vì vậy, phụ huynh nên lưu ý các dấu hiệu khi nào cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được thăm khám và chữa trị kịp thời.

Tai Trẻ Có Mùi Hôi: Cha Mẹ Không Nên Chủ Quan

Vệ sinh tai không đúng cách hoặc không thường xuyên.

Xỏ lỗ tai không đảm bảo vô trùng.

Nhiễm trùng nấm hoặc vi khuẩn.

Nhiễm trùng sau vết cắt hoặc chấn thương ở tai.

Không che kín tai trẻ trong lúc tắm.

Trong hầu hết các trường hợp, tai trẻ có mùi hôi không phải là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng. Tuân thủ phương pháp điều trị thích hợp và chú ý hơn một chút đến vùng này thường có thể giúp cải thiện tình trạng trên.1

Đối với trẻ sơ sinh từ 6 tháng trở xuống, đến gặp bác sĩ ngay khi tai trẻ có mùi hôi bất thường. Bởi vì cần bác sĩ kiểm tra xem liệu có phải trẻ bị nhiễm trùng tai hay không. Sau khi thăm khám con bạn bằng đèn soi tai, dấu hiệu màng nhĩ sưng đỏ và chảy dịch tai có thể gợi ý trẻ đã bị nhiễm trùng. Khả năng cao là trẻ cần phải điều trị bằng thuốc kháng sinh.

Đối với trẻ lớn hơn, nếu trẻ có một trong những triệu chứng sau, nên cân nhắc cho trẻ đến khám bác sĩ càng sớm càng tốt:

Tai trẻ có mùi hôi ở cả 2 bên.

Sốt cao hơn 38.5 độ C.

Đau tai ngày càng tăng.

Khả năng nghe giảm.

Dịch tiết bất thường chảy ra từ bên trong tai: máu, dịch vàng hay xanh.

Một số trẻ có thể được bác sĩ đề nghị cho theo dõi thêm tại nhà, nếu tình trạng của con bạn không cải thiện sau 48 đến 72 giờ, hãy cho bác sĩ biết. Có thể bạn cần cho trẻ quay lại tái khám và bắt đầu dùng thuốc kháng sinh, hoặc thay đổi thuốc kháng sinh mạnh hơn nếu con bạn đã dùng kháng sinh trước đó.2

Dùng thuốc giảm đau và kháng sinh theo toa bác sĩ: Liều lượng chính xác của acetaminophen hoặc ibuprofen (chỉ cho ibuprofen nếu con bạn từ 6 tháng tuổi trở lên) có thể giúp giảm đau hiệu quả. Nếu con bạn dưới 3 tháng tuổi, hãy hỏi bác sĩ trước khi cho trẻ dùng bất kỳ loại thuốc nào. Kháng sinh cần được uống đủ liều mỗi ngày, cũng như đủ số ngày cần thiết để đảm bảo điệu trị nhiễm trùng hiệu quả.

Chườm ấm: Nhẹ nhàng dùng khăn sạch chườm ấm lên tai của trẻ cũng là một phương pháp hiệu để giúp giảm đau.

Tăng cường nước cho cơ thể: Khuyến khích con bạn uống nhiều nước hơn. Vì động tác nuốt sẽ giúp thoát dịch viêm trong tai và giảm đau. Nếu bạn có con nhỏ, hãy cho trẻ bú mẹ hoặc bú sữa công thức thường xuyên hơn.

Lưu ý, sau đây là một số điều phụ huynh không nên làm:2

Nếu con bạn từ 3 tuổi trở xuống, không cho con bạn uống thuốc ho hay cảm lạnh (như thuốc giảm sổ mũi hoặc thuốc kháng histamine) nếu không được bác sĩ kê đơn. Những loại thuốc này không những không giúp con bạn khỏi bệnh mà còn có thể gây ra những tác dụng phụ nguy hiểm cho trẻ nhỏ.

Không bao giờ cho trẻ dùng thuốc aspirin vì nguy cơ khiến trẻ dễ mắc hội chứng Reye. Một căn bệnh hiếm gặp nhưng có khả năng gây tử vong.

Có nhiều cách giúp trẻ phòng ngừa triệu chứng có mùi hôi ở tai. Bao gồm:

Tăng cường bú mẹ

Ưu tiên cho trẻ bú sữa mẹ hơn sữa công thức. Nhất là trong ít nhất sáu tháng đầu đời của trẻ. Bởi vì sữa mẹ có nhiều kháng thể giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống lại nhiễm trùng. Nên giữ trẻ thẳng đứng hoặc nằm đầu cao khi cho bú.2

Chích ngừa đầy đủ

Đảm bảo trẻ được chích ngừa đầy đủ các loại vắc xin theo lịch hẹn. Đặc biệt là vắc xin ngừa phế cầu và vắc xin DTaP / IPV / Hib (5 trong 1).2

Tránh các thói quen có hại

Tránh để trẻ tiếp xúc với khói thuốc lá. Các nhà nghiên cứu đã kết luận rằng những đứa trẻ có cha mẹ hút thuốc có nhiều khả năng bị nhiễm trùng tai và các vấn đề về thính giác.

Tránh sử dụng núm vú giả.2

Đảm bảo vệ sinh

Rửa tay thường xuyên. Mặc dù nhiễm trùng tai không phải là bệnh lây nhiễm. Nhưng nhiễm trùng đường hô hấp, thường là nguyên nhân dễ gây nhiễm trùng tai, thì rất dễ lây nếu không vệ sinh tay sạch sẽ. Giữ bàn tay của trẻ sạch sẽ và tránh xa những người bị nhiễm trùng đường hô hấp bất cứ khi nào có thể.2

Vệ sinh kĩ vùng vành tai và tai phía sau của trẻ mỗi ngày. Vì vùng da này dễ đọng mồ hôi và bụi, có thể do tóc dài hay thời tiết nóng.3

Xỏ lỗ tai ở trẻ sơ sinh là một vết thương hở. Nên vi khuẩn rất dễ xâm nhập vào gây nhiễm trùng. Vi khuẩn cũng có thể lây nhiễm sang các lỗ khuyên tai đã lành. Đặc biệt nếu lỗ xỏ không sạch. Khuyên tai bị nhiễm trùng đôi khi có mùi hôi. Xỏ lỗ tai an toàn hơn khi thực hiện tại cơ sở y tế đảm bảo vô trùng cho trẻ. Ngoài ra, làm sạch tai và bông tai bằng cồn sát khuẩn tại nhà cũng rất quan trọng.3

Nên cho trẻ khám bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng định kì để trẻ được kiểm tra và lấy ráy tai khi cần thiết.

Dạy Trẻ Chăm Sóc Răng Miệng Là Việc Quan Trọng Mẹ Không Nên Lơ Là

Chính vì thế, bạn hãy lưu ý việc giúp và dạy trẻ chăm sóc răng miệng từ sớm. Bạn cần vừa dạy trẻ vừa hỗ trợ để để việc vệ sinh và chăm sóc răng miệng được thực hiện tốt hơn. Cụ thể như:

3.1. Những việc cụ thể trong việc bạn dạy trẻ chăm sóc răng miệng

Bạn nên dạy trẻ chăm sóc răng miệng từ sớm, bao gồm:

Cho trẻ tiếp xúc với bàn chải phù hợp với độ tuổi ngay từ khi con bắt đầu mọc răng. Sau đó bạn kiên nhẫn dạy con chải răng đúng cách sau khi ăn và trước khi đi ngủ.

Dạy trẻ sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch kẽ răng.

Khuyến khích trẻ uống nhiều nước để làm sạch khoang miệng.

Dạy trẻ hình thành thói quen ăn uống lành mạnh , tránh hoặc hạn chế đồ ngọt, nước trái cây chế biến sẵn, kẹo (đặc biệt các loại kẻo dẻo). Nếu trẻ rất yêu thích những loại thực phẩm này, bạn hãy dạy trẻ thói quen súc miệng hoặc chải răng sau mỗi lần ăn, kể cả sau khi uống các loại thuốc dạng siro ngọt. 

Bạn nên dạy trẻ chăm sóc răng miệng ngay từ sớm. Ảnh: Little Critter Pediatric Dentistry 

3.2. Những việc bạn cần hỗ trợ khi dạy trẻ chăm sóc răng miệng

Bên cạnh việc dạy trẻ, bạn cũng cần hỗ trợ về vấn đề chăm sóc răng miệng cho con. Cụ thể như:

Khi bé chưa mọc răng, bạn hãy dùng khăn sạch để lau lợi cho bé để loại bỏ vi khuẩn có hại.

Khi bé bắt đầu mọc răng, hãy chải răng cho bé bằng bàn chải mềm và kem dành cho trẻ sơ sinh.

Khi răng bé đã mọc liền nhau, bạn có thể dùng chỉ nha khoa để vệ sinh kẽ răng cho con.

Khi được hai tuổi, trẻ bắt đầu học cách nhổ ra khi đánh răng. Lúc này, bạn nên tránh cho trẻ uống nước để súc miệng và nhổ ra ngoài. Vì việc này có thể khiến trẻ dễ dàng nuốt kem đánh răng hơn.

Bạn chỉ nên lấy cho trẻ một lượng kem đánh răng rất nhỏ mỗi lần bé đánh răng . Lượng kem khoảng bằng hạt gạo là thích hợp cho trẻ dưới 3 tuổi, và bằng hạt đậu cho trẻ trên 3 tuổi.

Một số trẻ có thể không đủ sự tập trung để vệ sinh răng miệng đúng cách cho đến khi được 6 – 8 tuổi. Vì vậy, bạn nên quan sát để hỗ trợ trẻ nếu cần thiết.

Đưa trẻ đi kiểm tra răng định kỳ để phát hiện kịp thời các vấn đề về răng miệng nếu có. Đồng thời đảm bảo quá trình phát triển răng của con diễn ra bình thường. 

Bạn nên chăm sóc răng miệng cho bé ngay từ sớm. Ảnh Internet 

3.3. Dạy trẻ vệ sinh răng miệng đúng cách

Dạy trẻ vệ sinh răng miệng không chỉ đơn giản là kĩ thuật chải răng. Nó còn bao gồm làm sạch lưỡi, dùng chỉ nha khoa và súc miệng khi cần thiết.

Dạy trẻ chải răng : bạn hướng dẫn trẻ cầm bàn chải nghiêng 45 độ so với nướu và di chuyển bàn chải lên xuống để chải sạch răng một cách nhẹ nhàng cả mặt trong và ngoài.

Dạy trẻ làm sạch lưỡi : bạn hướng dẫn trẻ dùng dụng cụ vệ sinh lưỡi để làm sạch lưỡi nhẹ nhàng.

Dạy trẻ dùng chỉ nha khoa : bạn hướng dẫn trẻ dùng chỉ nha khoa để thường xuyên làm sạch kẽ răng. Chỉ sẽ được quấn vào hai ngón tay trỏ hoặc giữa và chừa lại một đoạn khoảng 2 – 2.5 cm để đưa vào kẽ răng và làm sạch thức ăn thừa. 

Bạn hãy hướng dẫn, quan sát và hỗ trợ để giúp trẻ vệ sinh răng miệng đúng cách. Ảnh: Royal Examiner 

4. Khi nào bạn nên đưa trẻ đến gặp nha sĩ

Các chuyên gia khuyên chúng ta nên đưa trẻ đến gặp nha sĩ lần đầu tiên khi được 1 tuổi. Bạn hãy xem xét hẹn gặp nha sĩ nhi vì họ được đào tạo để chuyên “đối phó” với các bệnh nhân nhí.

Tại buổi hẹn này, bạn sẽ được hướng dẫn các kĩ thuật chăm sóc răng miệng cho trẻ . Trẻ cũng được kiểm tra răng miệng để đảm bảo sự phát triển răng diễn ra bình thường. Đồng thời phát hiện kịp thời các vấn đề về răng miệng nếu có và can thiệp kịp thời. 

Trẻ nên được đưa đến nha sĩ khi được khoảng 1 tuổi. Ảnh: Harriman Family Dental 

Dạy trẻ chăm sóc răng miệng là một việc vô cùng cần thiết mà bạn nên thực hiện từ sớm. Trẻ càng nhận thức sớm được về sức khỏe răng miệng thì sẽ càng có ý thức chủ động hơn về vấn đề này. Một hàm răng khỏe mạnh, được chăm sóc đúng cách ngay từ đầu sẽ phát triển tốt và hạn chế được các nguy cơ có thể xảy ra trong tương lai hơn.

Theo Kid’s Health

Lily Nguyễn lược dịch

Chó Bị Tiêu Chảy Ra Máu Và Màu Vàng Nên Làm Gì?

Cách điều trị chó bị tiêu chảy Sử dụng cây nhọ nồi (cỏ mực)

Cây nhọ nồi hay cỏ mực có nhiều tác dụng trong việc chữa bệnh cho con người và nó cũng có tác dụng đối với chó. Chính vì thế, ta có thể dùng cây trong việc chữa bệnh cho chó.

Bỏ rễ cây nhọ nồi, giữ lại phần lá và thân. Sau đó, ta cần giã nhuyễn phần lá và thân hòa chung ½ bát nước, hòa tan đều và lọc lấy nước cốt (có thể dùng vải mỏng để lọc sạch). Sau khi có nước cốt, bạn cho thêm ¼ muỗng muối ăn. Mang nước nhọ nồi đã chuẩn bị cho chó nhà bạn uống hàng ngày, mỗi ngày từ 2-5 lần theo liều lượng sau:

Chó nhỏ: Mỗi lần uống ¼ chén.

Chó giống trung bình: Mỗi lần uống ½ chén.

Chó giống lớn: Mỗi lần uống 1 chén.

Bạn nên cho chó uống đúng liều lượng để có kết quả tốt nhất, không nên vì quá lo lắng mà cho chó nhà bạn dùng quá liều.

Lưu ý: Bài thuốc dân gian chỉ có tác dụng với các triệu chứng rối loạn tiêu hóa thông thường và bệnh tiêu chảy nhẹ, không quá nghiêm trọng, nếu do virus gây ra thì bài thuốc không có hiệu quả cao. Trong trường hợp chó sơ sinh hoặc 1 tháng tuổi bị nặng hơn như nôn ra máu, bỏ ăn bạn cần đưa chúng gặp bác sĩ ngay, không tự ý dùng thuốc để tránh xảy ra trường hợp không mong muốn.

Dùng Oresol cho chó bị tiêu chảy

Sử dụng thuốc Oresol là cách trị tiêu chảy phổ biến nhất hiện nay, có tác dụng bù lượng nước đã mất. Tuy nhiên nếu sử dụng không đúng cách có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm.

Những lưu ý khi sử dụng Oresol cho chó bị tiêu chảy mà bạn cần nên biết gồm:

Pha mỗi lần 1 ít để tiết kiệm hoặc không đúng lượng nước theo hướng dẫn. Pha quá loãng sẽ không đạt tác dụng mong muốn hay quá đặc sẽ dẫn đến ngộ độc muối, nặng có thể gây tử vong. Phải pha gói Oresol theo lượng nước ghi trên bao bì, không được chia nhỏ, pha bằng nước sôi để nguội, dùng trong 24h.

Không được pha thêm sữa, nước khoáng, nước trái cây hay cho thêm đường, không dùng khi thú cưng không đi tiểu được, nếu nôn phải đợi nôn xong, 10 phút sau cho uống từng chút một. Nếu không sử dụng đúng cách sẽ gây rối loạn điện giải, tích nước, có thể dẫn đến tử vong.

Chỉ tự chữa cho bé bằng Oresol tại nhà khi bé bị tiêu chảy nhẹ, nôn mửa ít. Nếu bé sốt cao, tiêu chảy, nôn mửa nhiều cần phải đưa bé đến gặp bác sĩ, không được tự chữa tại nhà.

Bạn có thể bổ sung Probiotic – loại vi khuẩn có lợi cho tiêu hóa. Bạn trộn vào thức ăn 1 lần/ ngày để giúp sản sinh nhiều lợi khuẩn giúp chó nhà bạn mau phục hồi sau khi bị tiêu chảy. Bạn cần lưu ý mua đúng loại Probiotic cho chó, tránh mua loại dành cho người vì lợi khuẩn trong ruột chó khác với người. Đặc biệt, không nên cho chó uống thuốc tiêu chảy dành cho người vì rất có thể gây ra các biến chứng khác.

Nấu cháo gạo rang chữa tiêu chảy

Đây là giải pháp thay thế an toàn, hiệu quả cho thú cưng nhà bạn ở mọi lứa tuổi. Để làm nó bạn cần rang 1 lạng gạo đều tay đến khi chín vàng thì cho vào 1 lít nước vào đun sôi, đun tiếp nhỏ lửa 30 phút thì được.

Chắt lấy nước, pha 5 muỗng cafe đường gluco và ¼ muỗng muối, pha đều. Chia đều phần trong 3 ngày uống, phần chưa dùng bạn có thể cất tủ lạnh, khi dùng bạn cần ngâm cho ấm, không được cho bé uống lạnh.

Advertisement

Theo dõi sức khỏe chó sau khi hết tiêu chảy

Khi bạn nhận ra chó nhà bạn bị tiêu chảy cho phân bất thường, tốt nhất bạn nên cho chúng nhịn ăn từ 12 – 24h để theo dõi. Thường xuyên cung cấp nước cho chó và theo dõi xem chúng có uống không (phải là nước sạch và mát), nếu chúng không uống, bạn có thể đút bé. Nên cho chúng ăn những thức ăn nhẹ, dễ tiêu hóa, bổ sung vi khuẩn có lợi cho đường ruột: Cơm trắng, nước gạo, khoai tây luộc, pho mát trứng,…

Cho chó ăn các bữa nhỏ: 3-4 bữa/ngày trong 2 ngày đầu tiên, sau quay lại khẩu phần ăn cũ, quản lý chế độ ăn hợp lý.

Nguyên nhân dẫn đến việc chó bị tiêu chảy

Trước khi bị đi ngoài, có thể chó nhà bạn ăn uống không bình thường như ăn quá nhiều thịt, đồ linh tinh không tốt cho ruột dẫn tới hệ tiêu hóa không được bổ sung dinh dưỡng khiến hệ tiêu hóa thiếu sức đề kháng.

Chó bị tiêu chảy có thể từ hai nguyên nhân chính: Bị bệnh đường ruột cấp tính (do vi khuẩn, vi trùng, ký sinh trùng trong thức gây nên) và ngộ độc cấp tính (do thức ăn cho chó đã quá hạn hay có độc tính không tốt cho chó).

Một số trường hợp gây ra tiêu chảy ở chó:

Ăn quá nhiều, ăn phải thức ăn cũ, ôi thiu.

Thay đổi chế độ ăn, trường hợp này có thể bị 1 vài ngày.

Do cơ thể chó không thể hoặc khó tiêu 1 số thực phẩm nào đó,

Dị ứng.

Do các loại ký sinh trùng: Giun tròn, giun móc, giun tóc, cầu trùng, ký sinh trùng đơn bào gây ra bệnh tiêu chảy ở chó.

Ngộ độc thức ăn hoặc ăn phải cây có chứa hóa chất.

Nuốt phải dị vật.

Do virus gây ra: Parvovirus, Carrevirus, Coronavirus,…

Nhiễm khuẩn đường ruột: nhiễm khuẩn do Salmonella

Chó bị bệnh, có thể bệnh thận, gan, viêm đại tràng,…

Do tác dụng phụ của một số loại thuốc.

Stress hoặc cảm thấy khó chịu.

Dấu hiệu chó bị tiêu chảy

Tiêu chảy là bệnh thường gặp ở vật nuôi đặc biệt ở độ tuổi từ 2 đến 4 tháng do lúc này hệ tiêu hóa của chúng còn yếu. Khi ăn thức ăn nhiều dầu mỡ sẽ khiến chó nhà bạn dễ bị tiêu chảy hơn. Bệnh có thể tiến triển nặng thậm chí dẫn tới tử vong trong 1 tuần.

Triệu chứng ủ bệnh thường thấy là bỏ ăn nằm 1 chỗ, dễ buồn nôn, phân có mùi tanh khó chịu. Tiếp đó là đau bụng, nôn ói, phân có máu, sốt, mất nước. Tình trạng này kéo dài và lặp lại nhiều lần

Đánh giá bệnh tiêu chảy ở chó qua phân

Dựa vào trạng thái, đặc điểm màu sắc, độ đặc, kích thước của phân sẽ giúp cho bạn phần nào đánh giá được tình trạng bệnh cũng như nguyên nhân:

Tần suất đi ngoài: Một lượng nhỏ, rặn khó và đi vài lần trong 1 giờ

Nguyên nhân: viêm đại tràng.

Vùng có thể bệnh: ruột già.

Tần suất đi ngoài: 3 đến 4 lần, lượng phân nhiều

Nguyên nhân: rối loạn hấp thu.

Vùng có thể bệnh: ruột non.

Thể trạng chó: Sụt cân, chán ăn

Nguyên nhân: rối loạn tiêu ăn.

Vùng có thể bệnh: tụy, ruột non.

Thể trạng chó: Nôn mửa

Nguyên nhân: viêm dạ dày – ruột.

Vùng có thể bệnh: ruột non, dạ dày.

Mùi phân: Chua, thức ăn

Nguyên nhân: chuyển hóa thức ăn nhanh.

Vùng có thể bệnh: ruột non.

Mùi phân: Ôi thiu, thối rữa

Nguyên nhân: nhiễm khuẩn đường ruột.

Vùng có thể bệnh: ruột non.

Màu sắc phân: nâu socola

Nguyên nhân: bình thường

Màu sắc: xanh sẫm

Nguyên nhân: thức ăn chuyển hóa nhanh, ăn lẫn cỏ hoặc do ảnh hưởng của túi mật.

Vùng có thể bệnh: mật, ruột non.

Màu sắc phân: vàng hoặc vàng cam, sệt

Nguyên nhân: thiếu dịch mật.

Vùng có thể bệnh: gan hoặc túi mật.

Màu sắc phân: đỏ sẫm hoặc có máu

Nguyên nhân: xuất huyết đường ruột.

Vùng có thể bệnh: ruột già.

Màu sắc phân: đen

Nguyên nhân: xuất huyết trong đường tiêu hóa.

Vùng có thể bệnh: dạ dày hoặc ruột non.

Màu sắc phân: xám có mùi hôi

Nguyên nhân: tiêu hóa kém.

Vùng có thể bệnh: ruột.

Màu sắc phân: có lẫn các hạt trắng nhỏ như hạt gạo

Nguyên nhân: nhiễm giun sán.

Vùng có thể bệnh: dạ dày, ruột non, ruột già.

Trạng thái phân: phân lỏng như nước

Nguyên nhân: nhiễm độc cấp.

Vùng có thể bị bệnh: ruột non.

Trạng thái phân: phân có bọt

Nguyên nhân: nhiễm khuẩn.

Vùng có thể bệnh: ruột non.

Trạng thái phân: phân nát, nhầy nhụa

Nguyên nhân: rối loạn hấp thu thức ăn.

Vùng có thể bệnh: ruột già.

Khi nào cần đưa chó đến thú y?

Khi bạn thấy chó nhà bạn liên tục đi ngoài bị tiêu chảy từ 2-3 ngày, mệt mỏi, sốt, và có máu trong phân, tiêu chảy ra phân xanh, tiêu chảy phân quá lỏng hay thậm chí là bỏ ăn, nôn mửanhiều thì bạn nên đem chó đến thú y để theo dõi và có phác đồ chữa trị sớm nhất.

Và khi đưa chó đến bác sĩ thú y, bạn hãy mang theo một mẫu phân tươi, việc này giúp bác sĩ xét nghiệm nổi phân và xét nghiệm phết phân để xác định bệnh của chó.

Cách phòng tránh chó con bị tiêu chảy

Chế độ ăn uống

Chế độ ăn uống của chó phải đúng lượng, có thói quen ăn uống tốt, không để chó đói 1 bữa, no 1 bữa sẽ làm dạ dày bị rối loạn gây ra bệnh tiêu chảy. Không nên cho chó con ăn xương đặc biệt là xương gà. Ngoài ra cần cho chó uống nước sạch.

Đảm bảo môi trường sống

Không gian và đồ dùng của chó cần được vệ sinh sạch sẽ, khử độc định kỳ. Mùa đông cần giữ ấm chỗ ở, mùa hè đảm bảo thoáng mát. Nếu đến môi trường mới thì cần đảm bảo thời gian nghỉ ngơi, chế độ ăn uống hợp lý, đảm bảo.

Dắt đi dạo an toàn

Khi dắt chó đi dạo chúng ta cần chú ý xem chó nhà bạn có ăn đồ linh tinh khó tiêu không.

Tiêm phòng và tẩy giun

Đây là cách hiệu quả nhất vì chó có rất nhiều bệnh truyền nhiễm như: Parvo, viêm dạ dày. Ngoài ra cần phải tẩy giun định kỳ để cho hệ tiêu hóa chó tốt hơn.

10 Món Quà Tặng Sinh Nhật Cho Con Trai Cha Mẹ Không Nên Bỏ Qua

Bạn chưa biết nên chọn quà sinh nhật cho con trai là gì? Chọn quà phù hợp với độ tuổi như thế nào? Đâu là những món quà ý nghĩa nhưng hữu ích cho con? Hãy tham khảo gợi ý 10 món quà tặng con trai nhân ngày sinh nhật sau đây.

10 Món Quà Tặng Sinh Nhật Cho Con Trai Cha Mẹ Không Nên Bỏ Qua

✧   Với bất cứ đứa con nào, dù lớn, dù nhỏ, ngày sinh nhật hẳn sẽ luôn là thời gian để trông đợi được nhận quà từ cha mẹ. Món quà không cần là vật chất có giá trị nhưng nhất định phải là điều gì đó có ý nghĩa và được con thích.

Bạn muốn tặng quà cho vợ/chồng?

Tại Sao Nên Lựa Chọn Đồng Hồ Đôi Làm Quà Tặng?

= = = = = = = = = = = = = = = = = =

Mua quà tặng sinh nhật cho con trai là một cách đơn giản để cha mẹ thể hiện sự quan tâm của mình

Ngay bên dưới sẽ là 10 gợi ý tặng quà sinh nhật cho con trai rất hay được chia theo 3 độ tuổi: Dưới 10 Tuổi, Từ 10-18 Tuổi, Trên 18 Tuổi. Mỗi phạm vi sẽ có thêm nhiều tham khảo để cha mẹ dễ dàng tìm được món quà tặng con trai nhân ngày sinh nhật thật tuyệt vời.

1

– – –  Đồ Chơi

Độ tuổi phù hợp: từ 4-10 tuổi

Đồ chơi xếp gỗ là một món quà sinh nhật rất thú vị và giàu tính sáng tạo cho con trai

✧✦    Các món đồ chơi thích hợp làm quà sinh nhật bé trai dưới 10 tuổi mà cha mẹ có thể cân nhắc để tặng cho con như: mô hình robot, mô hình ô tô, mô hình nhà, bộ lego, ghép hình, xếp gỗ, bộ cờ vua, bộ cờ tướng, đồ chơi câu cá, đồ chơi thể thao.

✧✦    Các món đồ chơi lành mạnh không chỉ mang tính giải trí mà còn rất hữu ích để phát triển trí thông minh, khả năng sáng tạo, kiến thức của bé cho mai sau.

Bài hay nên đọc:

Bật Mí 3 Quà Tặng Bố Mẹ Ý Nghĩa Nhất Trong Lễ Vu Lan

= = = = = = = = = = = = = = = = = =

2

– – –  Xe Đạp

Độ tuổi phù hợp: từ 4-16 tuổi

Xe đạp là bước khởi đầu cho tính tự lập và kỹ năng thể thao của các bé trai

3

– – –  Đồng Hồ

Độ tuổi phù hợp: từ 6 trở lên

Đồng hồ trẻ em ngày nay thường có nhiều công dụng, thêm vào đó, cho con đeo đồng hồ từ sớm sẽ giúp tạo thói quen kiểm soát được giờ giấc sinh hoạt tốt hơn

✧✦    Rất hay và thiết thực trong số 10 món quà sinh nhật cho con trai ngày hôm nay đó chính là đồng hồ trẻ em. Đây là một phụ kiện rất hữu ích cho thói quen xem trọng thời gian giờ giấc của các cậu con trai, đồng thời, nó còn mang đến phong cách thời trang “chất” cùng nhiều tính năng hỗ trợ cho việc học, vui chơi.

✧✦    Quà sinh nhật bé trai 6-10 tuổi nên là những chiếc đồng hồ điện tử, màu sắc dễ thương. Độ tuổi từ 10-15 sẽ phù hợp hơn với các mẫu có màu ít nổi bật hơn, ngoài đồng hồ điện tử có thể dùng cả đồng hồ mặt kim, smartwatch.

✧✦    Rất quan trọng khi chọn đồng hồ: hãy mua sản phẩm có thương hiệu, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Ngoài ra, do tính năng động của những cậu con trai, cha mẹ nên ưu tiên những thiết kế thể thao của hãng Casio (Nhật Bản), chúng luôn được biết đến là có độ bền cao nhất hiện nay.

5 Mẫu Đồng Hồ Đeo Tay Điện Tử Hỗ Trợ Việc Học Cho Trẻ Em

= = = = = = = = = = = = = = = = = =

4

– – –  Giày

Độ tuổi phù hợp: từ 4-18 tuổi

Hầu hết bé trai đều thích với các kiểu giày bụi băm, thể thao

✧✦    Các bé trai phát triển liên tục từng ngày nên mỗi dịp sinh nhật thì tặng một đôi giày mới là điều rất hợp lý và hữu ích. Quan trọng nhất, giày là một thứ mà bé trai nào cũng thích, đặc biệt là những kiểu dáng thể thao hoặc giày vải thời trang.

✧✦    Với các bé trai trong khoảng 12-16, độ tuổi đang “nhổ giò” mạnh mẽ, cha mẹ nên mua giày size hơi lớn một ít để con có thể mang lâu hơn, tránh trường hợp mới mua chưa gì đã xỏ không vừa.

5

– – –  Quần Áo

Độ tuổi phù hợp: từ 4-18 tuổi

Quần áo – bao giờ cũng vẫn là quà sinh nhật đơn giản nhưng thiết thực

6

– – –  Chuyến Đi Chơi

Độ tuổi phù hợp: từ 6-18 tuổi

Nếu có thời gian, cha mẹ hãy cố gắng tổ chức chuyến du lịch gia đình để con trai có được tiếp xúc với những điều mới mẻ hơn cuộc sống thường ngày

✧✦    Rất tuyệt vời nếu cha mẹ muốn dành món quà tặng cho con trai ngày sinh nhật là một chuyến đi chơi. Bé trai từ 6-12 sẽ rất thích đi đến những nơi như thảo cầm viên, khu vui chơi tàu lượn, xe điện, hay các địa điểm như công viên nước, Đầm Sen, Suối Tiên, Đại Nam,…

✧✦    Trong khi đó, các cậu “choai choai” từ 12 tuổi trở lên sẽ thích đi du lịch đến những nơi xa hơn cùng gia đình như Phú Quốc, các tỉnh miền Tây, Vũng Tàu, Mũi Né, Đà Lạt, Nha Trang, Hội An, Đã Nẵng, Huế, Hà Nội, vịnh Hạ Long, Sa Pa,… Mỗi một nơi đều sẽ là một dịp được khám phá, rất bổ ích cho sự phát triển và vốn sống của con sau này.

7

– – –  Các Khóa Học Thể Thao

Độ tuổi phù hợp: từ 6-18 tuổi

Rèn luyên thể thao thường xuyên sẽ giúp con cao lớn và khỏe mạnh

✧✦    Con trai thường rất hiếu động, thích chơi thể thao, cha mẹ hãy tặng con những khóa học các môn thể thao, điều này sẽ giúp con có sức khỏe tốt, phát triển cao lớn cũng như rèn luyện tính bền bỉ kiên trì trong cuộc sống.

Bạn muốn tặng quà cho chồng?

Bật Khóc Với Những Món Quà Tặng Chồng Của Các Bà Vợ

= = = = = = = = = = = = = = = = = =

8

– – –  Đồ Chơi Thể Thao

Độ tuổi phù hợp: từ 8-18 tuổi

Các bé trai thường thích các món đồ chơi thể thao, hãy tạo cơ hội cho con được thỏa thích vui chơi, vận động lành mạnh (trong ảnh là xe scooter)

✧✦    Nếu quà sinh nhật tặng con trai tầm 10-18 tuổi là những món đồ chơi thể thao, phụ kiện thể thao có lẽ nó sẽ còn làm con thích hơn cả. Những món quà như bóng đá, bóng rổ, vợt cầu lông, vợt tennis, giày patin, xe trượt scooter, ván trượt, bàn đá bóng, gậy bóng chày, …

9

– – –  Đồ Công Nghệ

Độ tuổi phù hợp: từ 10-18 tuổi

Nên tặng món đồ công nghệ rất cần thiết cho việc học, giải trí, khám phá thế giới của con. Tuy nhiên, cha mẹ cũng phải kiểm soát chặt chẽ để tránh con bị ảnh hưởng xấu bởi chúng

✧✦    Trẻ từ 10 tuổi trở lên bắt đầu có ý thức khám phá và học hỏi rất nhiều từ thế giới xung quanh hơn, những thiết bị công nghệ như máy vi tính, chuột, thẻ nhớ, usb, loa nghe nhạc, tai nghe, điện thoại, vòng tay thông minh… là những thứ rất hay và hữu dụng để tặng vào dịp sinh nhật.

✧✦    Tuy nhiên, rất lưu ý là cha mẹ không nên để con tiếp xúc quá sớm, quá nhiều với những thiết bị công nghệ như điện thoại, máy tính bảng, máy vi tính. Hãy theo dõi chặt chẽ thời gian con tiếp xúc với chúng. Luôn khuyến khích chơi thêm thể thao, vận động để không bị phụ thuộc vào các thiết bị này, có sức khỏe tốt.

Bạn muốn tặng quà cho vợ?

7 Món Quà Tặng Sinh Nhật Lãng Mạng Dành Tặng Vợ Yêu

= = = = = = = = = = = = = = = = = =

10

– – –  Sách Hay

Độ tuổi phù hợp: từ 10-18 tuổi

Sách là kho tàng tri thức, bởi thế, sách nên là quà tặng con trai nhân dịp sinh nhật, bao nhiêu lần cũng tốt

✧✦    Tặng sách cho con là một món quà rất nên có, đặc biệt là trong thời đại công nghệ bao phủ như hiện nay. Đọc sách làm dồi dào kiến thức, tăng khả năng tập trung, rèn luyện tính nhẫn nại… (Tất nhiên, đừng đọc sách bằng thiết bị điện tử, hãy mua “sách in thực thể”)

Và Còn Món Quà Tặng Con Trai Đã Trưởng Thành Nhân Ngày Sinh Nhật?

▬    Chuyến đi chơi, sách, đồng hồ là ba món quà rất phù hợp để tặng con trai tuổi trường thành. Tuy nhiên, cho mẹ luôn là là bến bờ để con trai tựa vào sau những bộn bề lo toan, bởi thế, món quà quý giá nhất mà cha mẹ dành tặng cho bất cứ người con nào không gì khác ngoài một cuộc sống khỏe mạnh và vui vẻ của họ.

Lời Kết

Bài hay nên đọc:

Quà Tặng Tân Gia Mang Đến Sự Thịnh Vượng Cho Gia Chủ

= = = = = = = = = = = = = = = = = =

GMYThao

was last modified:

Môi Bị Khô Và Tróc Da, Chảy Máu

Nguyên nhân khiến môi bị khô và tróc da, chảy máu

Nguyên nhân khiến môi bị khô, bong tróc và chảy máu

Môi là một bộ phận nhạy cảm, không có da bao bọc và bảo vệ nên dễ chịu tác động từ nhiều yếu tố, khiến môi bị khô, nứt nẻ, chảy máu. Một số nguyên nhân thường gặp như:

Điều kiện thời tiết, môi trường

Đôi môi rất dễ chịu ảnh hưởng và tác động của thời tiết, môi trường bởi không có hắc tố melanin bảo vệ. Khi trời nóng hanh, độ ẩm trong không khí thấp hay khi có gió heo may hoạt động, môi rất dễ bị khô, bong tróc và chảy máu. Ngoài ra, việc thường xuyên ngồi điều hòa cũng khiến đôi môi của bạn bị ảnh hưởng.

Cơ thể bị thiếu nước, mất nước

Thiếu nước khiến môi bị khô, nứt nẻ

Khi cơ thể bị thiếu nước, mất nước vì một nguyên nhân nào đó như tiêu chảy chẳng hạn, làn da của bạn sẽ trông xỉn màu hơn, trở nên sần sùi, khô ráp hơn. Theo đó, các tế bào da môi cũng bị ảnh hưởng, khiến môi khô, nứt nẻ. 

Môi khô do di truyền hoặc một số bệnh lý

Môi bị khô và tróc da, chảy máu cũng có thể do di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nếu tiền sử gia đình bạn có người mắc phải tình trạng này thì bạn cũng có thể mắc phải. Ngoài ra, một số bệnh lý có thể khiến môi khô như: Bệnh tuyến giáp, tiểu đường, perleche…

Thiếu dưỡng chất khiến môi khô

Khi chế độ dinh dưỡng không đảm bảo, cơ thể sẽ có nguy cơ thiếu chất dinh dưỡng và các loại vitamin. Khi đó, mọi hoạt động sống trong cơ thể đều bị ảnh hưởng, trong đó có sự trao đổi chất của các tế bào môi, khiến môi bị khô, tế bào môi chết đi và bong tróc gây chảy máu.

Thói quen liếm môi

Thói quen liếm môi khiến môi khô, bong tróc, chảy máu

Một trong những sai lầm của chị em khiến môi bị khô, nứt nẻ rất thường gặp là thường xuyên liếm môi. Khi liếm môi, bạn đã vô tình mang một lượng vi khuẩn cùng nước bọt có lẫn enzyme amylase phủ lên bề mặt môi. Khi lớp enzyme này khô đi, môi của bạn cũng trở nên khô ráp, sần sùi. 

Dùng son kém chất lượng

Đối với chị em phụ nữ thì son môi là vật làm đẹp không thể thiếu mỗi khi ra đường. Tuy nhiên, khi quá lạm dụng son môi cũng như sử dụng các loại son kém chất lượng, môi sẽ rất dễ bị ảnh hưởng, khiến môi khô, thâm sạm, nứt nẻ và chảy máu.

Những biện pháp khắc phục môi khô, tróc da và chảy máu

Khi đã nắm được nguyên nhân khiến môi bị khô và tróc da, chảy máu, bạn có thể tìm ra giải pháp phù hợp để khắc phục, giúp bạn sở hữu đôi môi mềm mại, căng bóng.

Cách khắc phục môi khô, nứt nẻ giúp đôi môi luôn căng bóng

Bổ sung đủ nước cho cơ thể.

Có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi khoa học.

Sử dụng các loại son môi có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng.

Chăm sóc, giữ ẩm cho môi bằng các loại sản phẩm dưỡng môi chất lượng.

Thường xuyên tẩy tế bào chết cho môi.

Từ bỏ thói quen liếm môi.

Nếu tình trạng môi khô, bong tróc, chảy máu kéo dài, bạn nên thăm khám và kiểm tra sức khỏe để xác định rõ nguyên nhân và có cách điều trị tốt nhất. 

FIT Lip Serum –  Dưỡng Ẩm & Giảm Thâm Môi – 5ml

Lip serum giúp dưỡng ẩm và giảm thâm môi được chúng tôi phân phối trực tiếp từ UK.

Công Dụng Của Lip Serum

Lip Serum là serum cho môi với công thức mới, đột phá giúp dưỡng ẩm, giảm thâm, bảo vệ và phục hồi làn môi.

– Mang đến sự cấp ẩm liên tục & khoá ẩm. 

– Không mùi, không bóng.

– Phục hồi làn môi hư tổn & làm dịu sự viêm nhiễm.

– Tạo lớp bảo vệ khỏi các tác nhân gây hại từ môi trường (nắng, gió, lạnh, nhiệt).

Thành phần hoạt tính Marine extract – Sea algae – Cấp ẩm liên tục.

Chứa nhiều amino acids ( folic acids, panthenol acids…), vitamin A1, B1, B2, B6, E, K.

Chiết xuất tảo biển chứa lượng lớn các khoáng chất như Na, Mg, Ca, Fe, K, Zn giúp giảm viêm. Bên cạnh đó, còn giúp bảo vệ làn môi không bị mất nước cũng như tổn thương bởi các gốc tự do và nắng mặt trời.

Vitamin C chứa trong tảo biển còn góp phần chống lão hóa, chống lại các gốc tự do.

Vitamin C góp phần sản sinh collagen, niacinamide làm giảm sự hình thành sắc tố melanin gây sạm nám.

Botanical extracts – Cassia angustifolia and Pisum sativum – Phục hồi & làm dịu làn da hư tổn, cung cấp lớp bảo vệ kháng khuẩn.

Cassia angustifolia chứa lượng dồi dào polysaccharides – chất chống oxy hóa. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra, bên cạnh khả năng giữ ẩm tuyệt vời, dịch chiết từ loại thực vật này còn có khả năng làm dịu da, kháng viêm, kháng khuẩn và trị mụn rất hiệu quả. Đồng thời, Nó ngày càng được ứng dụng nhiều trong ngành mỹ phẩm.

Pisum sativum – Chiết xuất từ đậu Hà Lan chứa: vitamin A, vitamin C, vitamin K, Thiamine, Folate, Mangan, Protein, Polysaccharides giúp giữ ẩm và cung cấp dinh dưỡng cho làn môi.

Vitamin C – Bảo vệ khỏi tác hại từ mặt trời & giảm kích ứng.

Vitamin C có vai trò rất quan trọng trong việc kích thích quá trình sản sinh và tái tạo Collagen cho da luôn căng mịn, tươi sáng. Bên cạnh đó, Vitamin C còn làm mờ vết nám và sạm da, khắc phục tình trạng da bị cháy nắng, chống lại các tia UVA và UVB gây tổn thương da.

Vitamin C giúp loại bỏ lớp sừng dày và thô cứng trên da, giúp da trắng sáng và mềm mịn hơn. Đồng thời, làm lành vết thương bằng cách tạo ra 1 màng sẹo mỏng và kích thích tái tạo tế bào, lấp đầy các mô bị tổn thương.

Calendula extract – Kháng viêm, làm dịu.

Chiết xuất Calendula bằng dung môi hữu cơ có khả năng tăng sinh hình thành mạch máu và collagen, tăng chuyển hóa nucleoprotein và glycoprotein giúp cải thiện tuần hoàn cục bộ và hình thành mô hạt (mô mới được hình thành trên bề mặt vết thương với các vi mạch máu bao quanh).

Bên cạnh đó, dịch chiết còn chống lại gốc tự do superoxide và hydroxyl phụ thuộc liều, và ức chế quá trình peroxide hóa lipid, nhờ đó giúp vết thương mau lành.

OXY-FIT-10 – Liệu pháp cung cấp Oxygen, thúc đẩy tái tạo tế bào da.

Oxy Fit 10 cung cấp oxy cho quá trình hô hấp tế bào. Từ đó tăng cường sản sinh ATP – đơn vị năng lượng trong tế bào.

Hướng dẫn sử dụng:

Lấy 1 lượng dung dịch vừa đủ, sau đó dùng tay thoa vừa đủ vào vùng môi.

Bạn có thể dùng nhiều lần trong ngày, hiệu quả cao hơn khi sử dụng trước khi đi ngủ.

ĐẶT HÀNG LIP SERUM 310.000 VND

Δ

Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Chảy Nước Mũi Có Máu: Cha Mẹ Không Nên Chủ Quan trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!