Xu Hướng 9/2023 # Thủ Khoa Đại Học Y Bật Mí Phương Pháp Đạt 9, 10 Điểm 3 Môn # Top 12 Xem Nhiều | Bvta.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Thủ Khoa Đại Học Y Bật Mí Phương Pháp Đạt 9, 10 Điểm 3 Môn # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thủ Khoa Đại Học Y Bật Mí Phương Pháp Đạt 9, 10 Điểm 3 Môn được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sinh viên Ngô Vương Minh từng là thủ khoa 2 khối A, B đồng thời là thủ khoa trường Đại học Y Hà Nội chia sẻ tới các thí sinh năm nay bí quyết để đạt điểm 9, 10 môn Toán, Lý, Hóa.

Từng là học sinh trường THPT chuyên Sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội -  Ngô Vương Minh đã vinh dự giành thủ khoa toàn quốc cả 2 khối là khối A 29,5 điểm và khối B 29,75 điểm với kết quả xuất sắc trong kỳ thi THPT Quốc gia 2023 bao gồm, Toán: 10; Lý: 9,5; Hóa: 10; Sinh: 9,75; Anh: 7,5; Văn: 7. Tổng điểm 6 môn là 53,75 điểm.

Ngô Vương Minh – Thủ khoa trường Đại học Y Hà Nội

Hiện Ngô Vương Minh đang là sinh viên của trường Đại học Y Hà Nội có những chia sẻ về phương pháp để đạt điểm cao trong 3 môn Toán, Lý và Hóa theo hình thức trắc nghiệm tới thí sinh năm nay như sau:

Thủ khoa Đại học Y bật mí phương pháp đạt 9, 10 điểm 3 môn Toán, Lý, Hóa

Thủ khoa Minh tư vấn, để đạt được điểm cao thì ở giai đoạn 1, tức là từ đầu năm học lớp 12 cho tới tháng 6, thí sinh sẽ trọng tâm và luyện giải thật nhiều các dạng đề thi để bổ sung kiến thức càng nhiều càng tốt.

Minh chia sẻ: “Trung bình mỗi môn trong bốn môn thi chính để xét tuyển ĐH, em làm khoảng 100 đề. Mỗi đề làm xong, em đều xem lại để biết mình sai ở đâu và quan trọng nhất là hiểu lý do sai để lần sau không mắc phải”

Đến giai đoạn ôn luyện thứ 2, tức là từ đầu tháng 6 – trước kỳ thi THPT Quốc gia 1 tháng, các em nên chú trọng ôn tập và nắm chắc lý thuyết. Nêm ôn bài theo từng phần và nội dung mỗi phần ôn tập ít nhất 3 lần. Để dễ dàng nhớ lý thuyết hơn, các em nên ghi lý thuyết ra giấy là phương pháp rất hiệu quả.

Minh cho chia sẻ thêm – “Với những công thức có thể chứng minh được, không nên học vẹt mà tự tìm ra điểm đặc biệt của vấn đề thì tự khắc công thức sẽ in trong trí nhớ. Ngoài ra, chế công thức thành bài có vần điệu cũng là cách giúp việc học dễ dàng hơn”.

Môn Lý: Cần rèn luyện nhiều câu khó nếu muốn đạt 9,10 điểm

Ngô Vương Minh nhận định, môn Lý thường là môn khó nhất. Tuy nhiên, nếu để đạt 8 điểm thì cũng không quá khó, chúng ta cần phải nắm vững công thức cùng các dạng bài tập cơ bản của môn Lý, nhất là 3 chương dao động, sóng cơ và điện xoay chiều.

Minh cho rằng, đối với bạn nào nào muốn đạt điểm 9, 10 cần phải tập trung rèn luyện thật nhiều câu khó, được các thầy cô đưa ra cũng như sưu tầm trên mạng Internet, vì chỉ có cọ xát như vậy thì khi đi thi các em mới không bị nản và có thể có 1 tư duy tốt cho môn khá trừu tượng này.

“Môn Lý các em nên dành khá nhiều thời gian, nhất là cho việc luyện đề”- Minh bật mí.

Môn Hóa: Phần chắc chắn làm được thì làm trước

Minh cho rằng, phần nào chắc chắn làm được thì cần làm trước. Với môn Hoá, đề thường thường rất hay bẫy thí sinh nên cần phải tìm hiểu kỹ năng đọc đề Hóa hiệu quả để xác định được thật rõ ràng cái gì cần tính? Thuộc dạng bài gì? Phải dùng kiến thức gì để tính? Công thức nào để làm bài? Đối với các câu lý thuyết cũng rất khó, yêu cầu thí sinh phải tổng hợp kiến thức thật chắc, suy luận tốt để trả lời các câu hỏi.

Cũng theo Vương Minh, nhiều khi không có câu trả lời chắc chắn, mình nên dùng thêm phương pháp loại trừ, điều này cũng khá hữu ích.

“Môn Hoá cũng bấm lại máy nhiều lần, kiểm tra lại các câu trả lời đáp án của mình cho thật chính xác”- Minh cho hay.

Minh cũng nhắc thêm: Trong đề thi, các bài tập vô cơ và hữu cơ thường được xếp đan xen nhau. Các em nên chọn làm hưu cơ hoặc vô cơ trước để tập trung kiến thức. Phải phân bổ thời gian hợp lý cho bài thi. Nếu đã quá thời gian 3 phút cho mỗi câu, các em không tiếp tục làm câu đó nữa để đảm bảo thời gian làm các câu còn lại. Và quay lại làm các câu khó, cực khó cuối cùng. Ví dụ, mục tiêu chỉ cần đạt 7 điểm, hãy ưu tiên phân bổ thời gian nhiều hơn cho 35 câu đầu (nếu đề thi sắp xếp theo cấu trúc từ dễ đến khó).

Môn Toán: Kiến thức giữ nguyên, hình thức thi thay đổi – Tốc độ quyết định chiến thắng

Môn Toán: Kiến thức giữ nguyên, hình thức thi thay đổi – Tốc độ quyết định chiến thắng

Theo Ngô Vương Minh, năm nay môn Toán đổi mới theo phương pháp trắc nghiệm. Vì thế, điểm quan trọng nhất với thí sinh là cần chú ý rèn luyện tốc độ.

Cũng theo Minh phân tích, ngày xưa làm tự luận 1 câu học sinh có thể tính toán hơi lâu một chút để yên tâm, nhưng với hình thức trắc nghiệm chỉ có tổng số 90 phút/50 câu toán thực sự vấn đề thời gian là vấn đề lớn, vì vậy cần luyện đề để rèn tốc độ làm bài.

Kiến thức trong môn Toán chủ yếu nằm trong chương trình lớp 12, các em cần học thật kĩ phần hình không gian, phần ứng dụng tích phân và các bài toán ứng dụng đạo hàm, những dạng mà trước đây tự luận không xuất hiện thì bây giờ là vấn đề mới mẻ với trắc nghiệm, chú ý rèn luyện.

“Khi ôn tập nên chia thành 2 mục lớn, vấn đề câu dễ (0 – 7 điểm) và câu khó (8 – 10 điểm) để tiến hành ôn luyện, đạt mục tiêu làm nhanh và chắc câu dễ, rèn tư duy qua tiếp xúc nhiều câu khó”- Minh chỉ dẫn.

“Các em cũng nên luyện nhiều đề, mình nhấn mạnh luyện đề để chúng ta có thể bình tĩnh, vào phòng thi hoàn toàn chủ động và không rơi vào trạng thái lo lắng. Làm đề để biết sức ta ở đâu, sai đâu sửa đấy”- Minh nhấn mạnh.

Đối với phần ôn tập, chúng ta nên tránh trình bày tự luận đầy đủ chi tiết như trước, cần học cách nháp, vẽ hình nhanh và tính đáp số phải thật chắc để khoanh câu trả lời.

“Tuy nhiên, cũng không cần quá lo lắng, vì kiến thức hầu như vẫn vậy, chỉ cần thay đổi việc luyện đề để làm quen với tốc độ trắc nghiệm và bài thi là hoàn toàn có thể đạt điểm cao, vì lượng kiến thức thay đổi không nhiều, chỉ là hình thức thi”- Minh khẳng định.

Học Phí Y Khoa Y Hà Nội Tăng Hơn 3 Lần

Học phí đại học Y Hà Nội chia thành hai nhóm, theo đề án tuyển sinh áp dụng năm học này.

Trong đó, 6 ngành là Y khoa, Y học cổ truyền, Khúc xạ nhãn khoa, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng và Điều dưỡng chương trình tiên tiến tại trụ sở Hà Nội thuộc nhóm phải tự đảm bảo chi thường xuyên. Nhóm này có học phí dự kiến từ 41,8 đến 55,2 triệu đồng một năm.

Nhóm còn lại là các đơn vị tự đảm bảo một phần chi thường xuyên, gồm Răng-Hàm-Mặt, Y học dự phòng, Y tế công cộng, Dinh dưỡng, Y khoa và Điều dưỡng tại phân hiệu Thanh Hóa. Học phí nhóm này từ 20,9 đến 27,6 triệu đồng.

So với mức thu hơn 15,7 triệu đồng, áp dụng từ năm học 2023-2023 với tất cả ngành, học phí năm nay của Đại học Y Hà Nội tăng khoảng 1,3 đến 3,5 lần. Ngành Y khoa thu cao nhất, bằng mức thu ngành này ở trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Theo Nghị định 81 năm 2023, nhóm ngành Sức khỏe có mức tăng học phí cao nhất. Mức trần học phí nhóm ngành Y, Dược ở các trường đại học công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên (chưa tự chủ) là 24,5-35 triệu đồng một năm, theo lộ trình tới năm học 2025-2026.

Các trường công lập đã tự chủ được thu học phí bằng 2-2,5 lần mức trần nêu trên. Với chương trình đào tạo đạt kiểm định chất lượng của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc đạt kiểm định nước ngoài, trường đại học được tự quyết học phí.

Tham Khảo Thêm:

 

‘Vắt chân lên cổ’ chạy đua vào lớp 10

Từ năm ngoái, cũng như nhiều đại học khác, nhóm trường Y đã công bố mức học phí mới. Tuy nhiên sau đó Chính phủ yêu cầu dừng lại để hỗ trợ người dân sau đại dịch Covid-19.

Trước mùa tuyển sinh 2023-2024, nhiều trường dự kiến tăng học phí trở lại. Tuy nhiên, tại cuộc họp với Bộ Giáo dục và Đào tạo hôm 10/5, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng cần sửa đổi Nghị định 81 để có lộ trình thích hợp, sớm áp dụng chính sách học phí theo hướng tính đúng, tính đủ để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, nghề nghiệp.

Hiện, kỷ lục về học phí Y khoa thuộc về trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng (TP HCM) với mức thu 250 triệu đồng một năm ở ngành Răng-Hàm-Mặt. Ở các trường công lập, chương trình Y khoa Việt-Đức của Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thu cao nhất với 209 triệu đồng một năm. Tiếp đến là là chương trình Răng-Hàm-Mặt của Đại học Y Dược TP HCM với 77 triệu đồng một năm.

Advertisement

Sinh viên Đại học Y Hà Nội trong một buổi học tại trường. Ảnh: Thanh Hằng

Cùng với tăng học phí, Đại học Y Hà Nội tăng 200 chỉ tiêu so với năm ngoái, nâng tổng số sinh viên tuyển trong năm nay lên 1.370. Trường giữ ổn định hai phương thức tuyển sinh gồm xét điểm thi tốt nghiệp THPT và xét kết hợp chứng chỉ tiếng Anh hoặc Pháp với điểm thi. Ngoài ra, trường tuyển thẳng thí sinh đạt giải quốc gia, quốc tế theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tham Khảo Thêm:

 

Đáp án bài toán đếm ‘khoảnh khắc đẹp’ trong ngày

Năm ngoái, điểm chuẩn Đại học Y Hà Nội theo kết quả thi tốt nghiệp từ 19 đến 28,15, cao nhất với ngành Y khoa, thấp nhất là ngành Điều dưỡng tại phân hiệu Thanh Hoá.

Dương Tâm

Đại Học Bách Khoa – Đại Học Đà Nẵng

Đánh giá

Review ngành Kỹ thuật điện tử – viễn thông – Đại học Bách khoa Đà Nẵng (DUT) – Lò đào tạo, nơi ươm mầm những chuyên gia về máy tính

Nếu bạn yêu thích và hay mày mò về công nghệ thông tin  thì ngành Kỹ thuật điện tủ – Viễn Thông của trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng là một trong những điểm đến đáng được lựa chọn, gửi gắm tương lai tươi sáng.

1. Bạn hiểu Kỹ thuật điện tử – viễn thông là gì?

Kỹ thuật điện tử – Viễn thông là ngành sử dụng các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến để tạo ra thiết bị vệ tinh, cáp và thiết bị điện tử như: điện thoại, máy tính cá nhân, máy tính bảng…  để xây dựng các hệ thống mạng về thông tin liên lạc của toàn cầu, tạo điều kiện cho việc trao đổi thông tin diễn ra một cách thuận lợi ở những điều kiện về thời gian và địa điểm khác nhau.

2. Đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử – viễn thông tại Đại học Bách khoa Đà Nẵng (DUT)

Ngành Kỹ thuật điện tử- Viễn thông của trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng thi vào với 2 tổ hợp môn là A00 và A01. Tại đây có hai hình thức đào tạo là truyền thống và chất lượng cao.

Ngành Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông của DUT tổ chức đào tạo với hai  mô hình tích hợp giữa Cử nhân và  Kỹ sư như sau:

– Đào tạo chương trình Cử nhân là 4 năm, sau khi ra trường, sinh viên sẽ có trong tay bằng Cử nhân.

– Đào tạo chương trình tích hợp Cử nhân và  Kỹ sư: Sau 5 năm, các bạn sẽ có tấm bằng Cử nhân và bằng Kỹ sư

– Đào tạo Kỹ sư (với người học sau khi tốt nghiệp ở trình độ Cử nhân): Sau 1,5 năm, các bạn sẽ có thêm bằng Kỹ sư.

Kiến thức đào tạo ngành Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông gồm:

– Lĩnh vực về Kỹ thuật Điện tử: điện tử số, điện tử tương tự, điện tử công suất, thiết kế các vi mạch tích hợp, vi điều khiển, hệ thống nhúng,…

– Lĩnh vực về Kỹ thuật Viễn thông như: mạng di động 4G/5G, mạng thế hệ sau, thông tin vệ tinh – viba,  thông tin quang, thiết kế anten,…

– Lĩnh vực về Kỹ thuật Máy tính như: lập trình, xử lý tín hiệu và ảnh, vi xử lý, học máy (hay còn gọi là Machine learning), Internet vạn vật (IoT),trí tuệ nhân tạo (AI), …

Tại đây, các bạn được học tập với đội ngũ giảng viên tâm huyết, nhiệt tình và có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy chuyên ngành.

Ngành Kỹ thuật điện tử – Viễn thông ở trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng còn có sự thu hút ở mô hình đào tạo chất lượng cao. So với chương trình đào tạo theo truyền thống (cùng ngành)  thì chương trình đào tạo mô hình Chất lượng cao có những ưu điểm như sau:

Cơ hội trúng tuyển cao: Do chỉ tiêu cao hơn và điểm đầu vào thấp hơn.

Phương pháp dạy và học tiên tiến: điều kiện về cơ sở vật chất thì hiện đại nên giảng viên có nhiều điều kiện để triển khai đến sinh viên những hoạt động giảng dạy và học tập tiên tiến như mô hình học theo dự án cũng mang lại hiệu quả hơn so với truyền thống.

Sinh viên có Cơ hội nâng cao để vượt bậc trình độ Ngoại ngữ (Tiếng Anh): có 1 học kỳ sẽ tập trung việc học ngoại ngữ để đảm bảo yêu cầu chuẩn đầu ra đúng theo quy định. Sinh viên được hỗ trợ hoàn toàn lệ phí thi TOEIC quốc tế. Chương trình đào tạo của nhà trường cam kết tối thiểu 20% học phần của chuyên ngành sẽ được giảng dạy tiếng Anh để sinh viên có nhiều kỹ năng tiếng Anh về chuyên ngành tốt.

Ngoài ra, các bạn còn có cơ hội học bổng lớn: Từ học kỳ đầu tiên và các học kỳ sau có đến 18% sinh viên nhận học bổng giá trị  lên đến 100% học phí.

Dù học theo chương trình truyền thống hay chất lượng cao, các bạn vẫn được học tập trong môi trường tốt, lành mạnh không chỉ học tập và phát triển về chuyên môn mà các bạn sinh viên còn được rèn luyện, trau dồi các kỹ năng mềm thông qua các hoạt động vô cùng sôi nổi, bổ ích của khoa, của trường.

3. Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật điện tử – viễn thông tại Đại học Bách khoa Đà Nẵng (DUT)

TrườngChuyên ngànhNgành202320232023 Đại Học Bách Khoa – Đại Học Đà Nẵng

Kỹ thuật điện tử – viễn thông

Kỹ thuật điện tử – viễn thông 83662027.4123.2127.1283823.566778721.5Ghi chú

Đánh giá

Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TPHCM

Đánh giá

Chương trình tiên tiếng Việt – Mỹ; Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TPHCM

Đánh giá

Học bạ

Đánh giá

Học bạ; Chương trình tiên tiến Việt-Mỹ

Đánh giá

Học bạ

Đánh giá

Đánh giá

Điểm thi TN THPT

Đánh giá

Chất lượng cao)

Đánh giá

Đánh giá

Điểm thi TN THPT

4. Cơ hội việc làm

Sinh viên học chuyên ngành Kỹ thuật điện tử – Viễn thông có thể làm việc trong các vị trí như sau:

– Kỹ sư thiết kế, viết phần mềm máy tính; các thiết bị, hệ thống phần cứng: rô-bốt, hệ thống nhúng/IoT, xe ô-tô, thiết bị về thu phát tín hiệu, điện thoại di động, …

– Kỹ sư chuyên thiết kế, quản lý mạng, tối ưu mạng, vận hành hệ thống cho mạng di động, mạng máy tính, mạng thông tin quang..

– Kỹ sư thiết kế các vi mạch hay kiểm thử vi mạch, hoạc kỹ sư làm việc ở lĩnh vực bán dẫn hay các công nghệ về vật liệu điện tử khác.

– Kỹ sư thiết kế, vận hành các thiết bị y tế, chế tạo, hệ thống điện tử của hàng không, các hệ thống phát thanh truyền hình, đa phương tiện,.

– Kỹ sư thiết kế, viết phần mềm cho những hệ thống xử lý hình ảnh/tín hiệu hay các hệ thống dùng trí tuệ nhân tạo.

Hay các bạn có thể xin việc làm trong các công ty ở trong và ngoài nước có hoạt động lĩnh vực Điện tử – viễn thông như: Viettel, VinaPhone, Mobiphone, EVNCPC, VNPT, FPT, Synopsys, LG Electronics, Savarti, Renesas, Nippon Seiki, Intel, muRata, Hino, D-Soft, Samsung Electronics, VTN ( là Trung tâm Viễn thông của quốc gia)‏, Danang Post (là Bưu điện Đà Nẵng), Danang Telecom ( là Viễn thông Đà Nẵng), VDC (Trung tâm truyền số liệu)‏, Trung tâm quản lý tần số, Cụm cảng hàng không,…

Đại Học Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia Tphcm

Đánh giá

Review ngành Kỹ thuật ô tô trường Đại học Bách Khoa ĐHQG TPHCM (HCMUT): Ngành học dành cho những người đam mê bốn bánh!

1. Ngành Kỹ thuật ô tô là gì?

2. Ngành Kỹ thuật ô tô của trường Đại học Bách Khoa ĐHQG TPHCM có gì?

Ngành Kỹ thuật ô tô thuộc khoa Kỹ thuật Giao thông với 1 chuyên ngành duy nhất là Công nghệ kỹ thuật ô tô. Sinh viên sẽ được đào tạo để có khả năng tính toán, nghiên cứu lý thuyết thiết kế động cơ đốt trong của ô tô, các kiến thức khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa, kiểm định và tổ chức vận tải ô tô. Bên cạnh đó là kiến thức về quản trị kinh doanh, kinh tế,… để có khả năng đáp ứng yêu cầu làm việc thực tế.

Chương trình đào tạo được xây dựng theo mô hình CDIO, các kiến thức được kết hợp từ chương trình đào tạo của các nước phát triển để giúp người học có đủ kiến thức và kỹ năng đáp ứng yêu cầu thực tế của thị trường lao động. Nội dung đào tạo chi tiết:

 

Đội ngũ giảng viên của ngành Kỹ thuật ô tô đều là các thầy cô có kiến thức chuyên môn hàng đầu, có tâm huyết với nghề và được đào tạo bài bản ở các nước phát triển trên thế giới. Thầy cô luôn áp dụng các phương pháp đào tạo tiên tiến nhất. Đặc biệt là hướng đến phương pháp học tập chủ động và đặt vấn đề, giữ sinh viên là trung tâm. Thầy cô sẽ đặt vấn đề để cùng nhau trao đổi, gợi ý, giải quyết các vấn đề đó. Hình thức giảng dạy cũng đa dạng thông qua các bài báo cáo, bài tập lớn, thuyết trình, làm việc theo nhóm,…

Tại một trường đại học kỹ thuật hàng đầu như Bách Khoa, sinh viên luôn được chú trọng phát triển kỹ năng thực hành. Nhà trường đã đầu tư hệ thống phòng thí nghiệm và xưởng ô tô với những trang thiết bị hiện đại nhất phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên. Chẳng hạn như phòng thí nghiệm ô tô (bằng thử động cơ công suất lớn, bằng thử bơm cao áp và áp suất phun); Phòng thí nghiệm trọng điểm ĐHQG TPHCM Động cơ đốt trong (băng thử xe gắn máy, băng thử động cơ công suất nhỏ, băng thử động cơ nghiên cứu, phần mềm mô hình hóa và mô phỏng động cơ ô tô, thiết bị đo chỉ thị và chuẩn đoán đặc tính sự chát và khí thải động cơ,…)

Ngoài các giờ học trên lớp sinh viên cũng luôn được tham gia thực tập làm việc tại các xưởng lắp ráp, xưởng sản xuất, showroom, trung tâm bảo dưỡng, bảo trì,… có quy mô lớn. Vì vậy sinh viên ra trường có thể ngay lập tức thực hành kỹ thuật cơ bản và làm tốt công việc của mình.

Để đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao, tiến đến hội nhập quốc tế, nhà trường đã xây dựng hệ đào tạo chất lượng cao ngành Kỹ thuật ô tô. Tại đây, các môn học sẽ được đào tạo bằng tiếng Anh, cơ sở đào tạo được chú trọng hơn. Các thầy cô đều là những giảng viên hàng đầu và một số giảng viên nước ngoài đến từ các trường đối tác. Đây là lựa chọn hấp dẫn cho các bạn trẻ muốn nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng cơ hội việc làm ở những doanh nghiệp nước ngoài.

3. Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật ô tô của đại học Bách Khoa ĐHQG TPHCM

 TrườngChuyên ngànhNgành20232023 Đại Học Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia TPHCM

Kỹ thuật ô tô

Kỹ thuật ô tô 60.1360.1326.589326Ghi chú

Đánh giá

Xét kết hợp điểm hợp ĐGNL, TN THPT, Học bạ

Đánh giá

Xét kết hợp điểm hợp ĐGNL, TN THPT, Học bạ

Đánh giá

Điểm thi TN THPT

Đánh giá

Đánh giá

Điểm thi TN THPT

4. Cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Kỹ thuật ô tô

–        Các cơ quan thiết kế, tư vấn và chuyển giao công nghệ sản xuất ô tô với vị trí là người thiết kế, tư vấn, điều hàng hoặc quản lý và lãnh đạo

–        Các doanh nghiệp công ty tuyển dụng kỹ sư công nghệ ô tô tốt nghiệp tại trường Bách khoa như Mercedes, Samco, Toyota, Thaco, cục trạm đăng kiểm, sở giao thông,…

–        Tham gia giảng dạy, nghiên cứu về ngành công nghệ kỹ thuật ô tô tại các trường đại học, cao đẳng và dạy nghề trên cả nước

–        Nhân viên kinh doanh tại những công ty, doanh nghiệp, tập đoàn kinh doanh ô tô, phụ tùng ô tô, máy động lực,…

–        Kỹ sư tại các công ty, tập đoàn công nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo ô tô và xe chuyên dụng, dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng, vận tải và khai thác các thiết bị xe, máy công trình,…

Đạt Điểm Gpa Tuyệt Đối, Nữ Sinh Việt Tốt Nghiệp Thủ Khoa Ngành Hóa Dược Tại Canada

Tốt nghiệp thủ khoa ngành Hóa dược với điểm GPA tuyệt đối, Kiều Khanh tiếp tục giành học bổng toàn phần hệ Thạc sĩ tại trường đại học danh tiếng Canada.

Nguyễn Cẩm Kiều Khanh, 23 tuổi, tốt nghiệp thủ khoa ngành ngành Hóa dược, trường Đại học New Brunswick, Canada với điểm GPA tuyệt đối 4.3/4.3. Với thành tích xuất sắc, Khanh tiếp tục nhận được học bổng toàn phần hệ Thạc sĩ, ngành Khoa học Dược, Đại học British Columbia.

Nữ sinh Nguyễn Cẩm Kiều Khanh.

Xác định mục tiêu đi du học từ sớm, nên những năm ở trường THPT chuyên Quốc học Huế, Khanh cố gắng đạt kết quả học tập tốt. Canada là điểm đến du học Khanh mơ ước với 3 lý do: đất nước có nền giáo dục chất lượng, thiên nhiên tuyệt đẹp và chi phí sinh hoạt có phần rẻ hơn so với các nước châu Âu hay Mỹ.

Những ngày đầu chập chững nơi xứ người, nữ sinh Việt cảm thấy khó khăn trong việc hòa nhập và kết bạn. Ngành học Khanh theo đuổi cũng cực ít sinh viên quốc tế, lớp chỉ 2 người đến từ châu Á. Dù khác biệt văn hóa nhưng cô gái xứ Huế nhận ra, đây là cơ hội để bước ra khỏi vùng an toàn.

Ban đầu, Khanh phân vân giữa 2 ngành Hóa dược và Hóa sinh. Về cơ bản, hai ngành này có chương trình học khá tương đồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai. Từ năm thứ ba trở đi mới có sự phân hóa kiến thức chuyên môn rõ rệt. Kết thúc năm học đầu tiên, Khanh quyết định theo đuổi ngành Hóa dược để học kỹ, chuyên sâu hơn về dược và phát triển thuốc.

Bước sang năm thứ 3, học chuyên ngành với khối lượng kiến thức rất nặng nhưng nữ sinh Việt vẫn “kham” cùng lúc ba công việc. Cô tham gia 2 dự án nghiên cứu với các giáo sư ở trường kèm vị trí trợ giảng. Dù bận tối mặt, song, những gì nhận lại là hoàn toàn xứng đáng.

Đi du học Canada là “bước ngoặt cuộc đời” với Kiều Khanh.

Năm cuối đại học, Khanh tự tin trình bày khóa luận nghiên cứu tốt nghiệp và được bình chọn giải thưởng bài thuyết trình xuất sắc nhất. “Việc đến từ một đất nước khác biệt văn hóa hay ngôn ngữ không phải là rào cản quá lớn nếu bản thân nỗ lực”, Khanh nói.

Để đạt điểm cao ở tất cả các môn và tiết kiệm thời gian, Khanh nhắc nhở bản thân phải “học cuốn chiếu”, hiểu bài ngay sau khi tiết học kết thúc. Nghĩa là học đến đâu thì nhớ dứt điểm đến đó. Chỉ cần chưa hiểu phần nào, cô nhất định ở lại lớp cuối cùng, nhờ giáo sư giảng lại để nắm vững kiến thức.

“Chương trình em theo học khá nặng, mỗi kỳ diễn ra trong khoảng 3,5 – 4 tháng với nhiều bài thi liên tục. Đa số các bài thi quan trọng như giữa kỳ và cuối kỳ đều diễn ra trong cùng một tuần nên em thường lên kế hoạch ôn tập trước”, nữ sinh chia sẻ.

Là người có mục tiêu rõ ràng, từ cuối năm nhất đại học, Khanh đã vạch lộ trình giành học bổng học lên hệ thạc sĩ. Không chỉ cố gắng duy trì điểm GPA cao, cô gái Việt tích cực tham gia công tác nghiên cứu khi chỉ mới học năm hai để tích lũy kinh nghiệm.

Thay vì chọn môi trường làm việc cố định, em thử sức ở 3 phòng thí nghiệm khác nhau trong suốt 4 năm đại học để học hỏi và tích lũy kinh nghiệm. Đồng thời, nữ sinh tìm hiểu kỹ về các tiêu chí của học bổng từ cuối năm nhất đại học và cố gắng phát triển hồ sơ của mình.

Quá trình “săn” học bổng cao học của Kiều Khanh bắt đầu bằng việc tìm hiểu hướng nghiên cứu của các giáo sư ở những trường phù hợp với đam mê và định hướng tương lai. Bên cạnh đó, cô cũng chuẩn bị các giấy tờ cần thiết như bảng điểm, thư giới thiệu, bài luận.

Advertisement

Vòng phỏng vấn với giáo sư là phần lo lắng với nhiều sinh viên, tuy nhiên, Khanh cho rằng đây là cơ hội để người học có thể trình bày rõ hơn về những nghiên cứu mình đã làm và chứng minh năng lực.

Sau khi trải qua vòng nộp hồ sơ, bài luận và phỏng vấn, Kiều Khanh xuất sắc giành được học bổng toàn phần hệ thạc sĩ ngành Khoa học Dược, trường Đại học British Columbia. Tháng 9 tới, cô sẽ nhập học để viết tiếp giấc mơ trở thành nhà nghiên cứu khoa học và hy vọng sẽ trở về phục vụ quê hương trong tương lai.

Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Đánh giá

Review ngành Khoa học môi trường – Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG HN (HUS): Khoa học môi trường là gì? Học gì? Ra trường có dễ tìm việc không?

1. Ngành Khoa học môi trường là gì?

Khoa học môi trường tên tiếng Anh là Environmental Science, là ngành chuyên nghiên cứu về những tương tác qua lại và mối quan hệ giữa môi trường và con người. Ngành này cũng nghiên cứu về nguồn gốc, phản ứng, chuyển hóa và vận chuyển các chất trong tự nhiên và đi sâu nghiên cứu các ảnh hưởng của con người đến môi trường tự nhiên như không khí, đất, nước, sinh vật,…. Mục đích cuối cùng của ngành là cải thiện và bảo vệ môi trường sống của con người trên Trái đất.

Ngành Khoa học môi trường là một lĩnh vực độc lập, được xây dựng dựa trên cơ sở tích hợp những kiến thức của các ngành khoa học khác như: Hóa học, sinh học, địa lý,… Ứng dụng kiến thức của các ngành đó, kết hợp với kỹ thuật và công nghệ để giải quyết các vấn đề về môi trường như: giảm thiểu, ngăn ngừa ô nhiễm tái chế, thu hồi, tái sử dụng và xử lý chất thải thông qua những biệt pháp hóa – sinh – lý; đưa ra giải pháp quản lý và góp phần bảo vệ môi trường sống, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.

2. Ngành Khoa học môi trường tại Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG HN có gì?

Ngành Khoa học môi trường tại Đại học Khoa học Tự nhiên đã được kiểm định đạt tiêu chuẩn quốc tế AUN-QS với chương trình đào tạo tiên tiến,. Sinh viên được trang các kiến thức cơ bản của ngành môi trường, nắm vững các quy luật và nguyên lý tự nhiên – xã hội và có khả năng làm việc sáng tạo, độc lập để giải quyết các vấn đề của ngành.

Chương trình đào tạo được thiết kế 4 năm, sau khi học xong bạn sẽ có:

–        Về kiến thức chuyên môn: Hiểu và áp dụng thành thạo các kiến thức của ngành Khoa học môi trường. Từ đó có thể hình thành ý tưởng, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện, đánh giá các dự án, phương án trong lĩnh vực quản lý môi trường và khoa học môi trường. Đồng thời, các bạn cũng có năng lực áp dụng những kiến thức thực tế, thực tập và quản lý trong lĩnh vực để hội nhập nhanh với môi trường làm việc trong tương lai.

–        Kỹ năng nghề nghiệp: Sinh viên có kỹ năng tổ chức và sắp xếp công việc, khả năng làm việc nhóm, làm việc độc lập; tự tin trong môi trường làm việc; có kỹ năng tạo động lực làm việc; kỹ năng xây dựng mục tiêu cá nhân; có kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp.

–        Về trình độ ngoại ngữ:  các bạn sẽ được trau dồi trình độ tiếng Anh để có thể sử dụng thành thạo kỹ năng nghe – nói – đọc – viết, tương đương với chứng chỉ tiếng Anh B1.

–        Bên cạnh đó, sinh viên cũng thành thạo các công cụ máy tính, các phần mềm hỗ trợ chuyên ngành để phục vụ cho công việc sau này.

Một điều mà nhiều bạn quan tâm khi học đại học chính là học phí và học bổng. Học phí chương ngành Khoa học môi trường ở HUS khoảng 1.270.000/tháng, và có sự điều chỉnh theo từng năm, đây là mức học phí trung bình đối với hệ đào tạo đại học hiện nay. Các bạn có thể “tiết kiệm” chi phí học tập nhờ vào học bổng hỗ trợ học tập của nhà trường. Bên cạnh đó còn có rất nhiều loại học bổng từ các tổ chức và doanh nghiệp đối tác như: Học bổng Toshiba, học bổng Dương QUảng hàm, học bổng Mitsubishi, học bổng Lawrensting, học bổng Ponychung,…

Môi trường học tại HUS luôn được đánh giá là thân thiện, hòa đồng, cởi mở, giúp sinh viên phát triển kỹ năng thực hành, khả năng nghiên cứu khoa học, khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ để giao lưu trao đổi với các sinh viên nước ngoài.

Trong suốt quá trình học, sinh viên ngành Khoa học môi trường thường xuyên được tham gia các hoạt động ngoại khóa như: cuộc thi tái chế, tình nguyện, hoạt động chào tân sinh viên, tham quan nhà máy xử lý nước thải, các buổi tọa đàm, thực hành ở phòng lab,…và rất nhiều hoạt động ý nghĩa khác.

3. Điểm chuẩn ngành Khoa học môi trường của Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG HN

4. Cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Khoa học môi trường

Theo nghiên cứu, trong giai đoạn 2023 – 2025, nguồn nhân lực trong lĩnh vực môi trường cần ít nhất là 50.000 người để khắc phục hậu quả từ mặt trái của ngành công nghiệp. Chính vì vậy, Khoa học môi trường lọt top 8 ngành yêu cầu nhân lực cao nhất cùng với Khoa học dữ liệu, Công nghệ thông tin và Công nghệ trí tuệ nhân tạo AI,…

Sinh viên tốt nghiệp ngành Khoa học môi trường không khó để tìm được công việc khi cả thế giới ngày càng coi trọng các vấn đề về môi trường. Bạn có thể trở thành nhà hoạt động môi trường, nhà động vật học, quản lý chất lượng nguồn nước, hoặc theo đuổi dự án của riêng mình. Có rất nhiều tổ chức phi chính phủ đưa ra các cơ hội việc làm như WHO, UNEP, hay CGIAR… Dù muốn làm việc trong khu vực công hay tư nhân, bạn sẽ được chào đón.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Khoa Đại Học Y Bật Mí Phương Pháp Đạt 9, 10 Điểm 3 Môn trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!