Xu Hướng 9/2023 # Thơ Về Mẹ Những Bài Thơ Về Mẹ # Top 11 Xem Nhiều | Bvta.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Thơ Về Mẹ Những Bài Thơ Về Mẹ # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thơ Về Mẹ Những Bài Thơ Về Mẹ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Những bài thơ hay về mẹ

Nội dung bao gồm những bài thơ hay viết về mẹ của các tác giả. Mời tham khảo ngay sau đây để có thêm những kiến thức hữu ích.

– Tố Hữu (1920 – 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành.

– Quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế.

– Tố Hữu cũng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam.

– Ông là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Đồng thời ông cũng là một cán bộ cách mạng lão thành của Việt Nam.

– Ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

– Các tác phẩm chính: Từ ấy (1937 – 1946); Việt Bắc (1947 – 1954); Gió lộng (1955 – 1961); Ra trận (1962 – 1971); Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973); Máu và hoa (1972 – 1977); Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981); Một tiếng đờn (1978 -1992); Ta với ta (1992 – 1999); Nhớ lại một thời (hồi ký, 2000)…

In trong tập thơ Việt Bắc (1948 – 1954)

– Chế Lan Viên (1920 – 1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan.

– Quê hương: huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị nhưng ông lớn lên ở Bình Định.

– Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, ông nổi tiếng trong phong trào Thơ mới qua tập Điêu tàn.

– Chế Lan Viên là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền văn học Việt Nam thế kỉ XX.

– Năm 1966, ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

– Một số tác phẩm tiêu biểu như: Điêu tàn, Gửi các anh, Hoa ngày thường – Chim báo bão, Đối thoại mới, Hoa trên đá I, II…

I

II

III

In trong tập Hoa ngày thường – Chim báo bão (xuất bản năm 1967)

– Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, trong một gia đình trí thức cách mạng.

– Quê của ông ở làng An Cựu, thành phố Huế.

– Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, Nguyễn Khoa Điềm về quê hương miền Nam tham gia chiến đấu.

– Ông thuốc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ của dân tộc. Thơ của ông hấp dẫn bởi sự kết giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước, con người Việt Nam.

– Nguyễn Khoa Điềm từng giữ nhiều chức vụ quan trọng: Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam (khóa V), nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng khóa IX, Trưởng Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương.

– Năm 2000, ông được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

– Tác phẩm chính: Đất ngoại ô (thơ, 1972), Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974), Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986), Thơ Nguyễn Khoa Điềm (tuyển chọn, 1990), Cõi lặng (thơ, 2007)…

25 – 3 – 1971

Tác giả Bình Nguyên sinh năm 1959, quê ở Ninh Bình.

Tác giả Đinh Nam Khương (1948 – 2023), quê ở Hà Nội.

Bài Thơ Về Bác Hồ Thơ Về Bác Hồ

Bài thơ về Bác Hồ

Mong rằng có thể giúp ích cho các bạn học sinh trong quá trình học tập, tìm hiểu. Nội dung chi tiết được đăng tải ngay sau đây.

a. Tác giả

– Minh Huệ (1927 – 2003) tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái.

– Ông sinh ra ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

– Minh Huệ làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp.

b. Tác phẩm

a. Tác giả

Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, quê ở Nam Sách, Hải Dương.

Năm 1968, khi mới chỉ mười tuổi, ông đã có tập thơ được đăng báo.

Một số tác phẩm tiêu biểu của ông: Từ góc sân nhà em (thơ, 1968); Góc sân và khoảng trời (thơ, 1968); Khúc hát người anh hùng (trường ca, 1974); Chân dung và đối thoại (tiểu luận phê bình, 1998)…

b. Tác phẩm

a. Tác giả

– Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn, sinh ngày 4 tháng 11 năm 1930, quê Hương Điền, Thừa Thiên-Huế.

– Ông hoạt động văn nghệ trong suốt những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, ông ở lại quê hương hoạt động và là một trong số những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam thời kỳ đầu.

b. Tác phẩm

a. Tác giả

– Viễn Phương (1928 – 2005), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, quê ở tỉnh An Giang.

– Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ông hoạt động ở Nam Bộ.

– Viễn Phương là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng Văn nghệ giải phóng miền Nam trong giai đoạn chống Mỹ cứu nước.

– Một số tác phẩm chính: Chiến thắng hòa bình (trường ca, 1952), Anh hùng mìn gạt (truyện kí, 1968), Mắt sáng học trò (thơ, 1970), Như mây mùa xuân (1978), Quê hương địa đạo (truyện và kí, 1981), Sắc lụa Trữ La (1988)…

b. Tác phẩm

a. Tác giả

– Tố Hữu (1920 – 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành.

– Quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế.

– Tố Hữu cũng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam.

– Ông là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Đồng thời ông cũng là một cán bộ cách mạng lão thành của Việt Nam.

– Ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

– Các tác phẩm chính: Từ ấy (1937 – 1946); Việt Bắc (1947 – 1954); Gió lộng (1955 – 1961); Ra trận (1962 – 1971); Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973); Máu và hoa (1972 – 1977); Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981); Một tiếng đờn (1978 -1992); Ta với ta (1992 – 1999); Nhớ lại một thời (hồi ký, 2000)

Advertisement

b. Tác phẩm

Thơ Tình Hay Về Biển – Top Những Bài Thơ Lãng Mạn Nhất Mới Cập Nhật

Thơ tình hay về biển là những bài thơ được các bạn trẻ yêu thích,kiếm tìm nhiều nhất. Cũng dễ hiểu thôi,từ xưa đến nay,biển luôn là hình ảnh ẩn dụ đẹp cho tình yêu lứa đôi. Nhắc đến biển người ta sẽ nghĩ ngay đến hình ảnh của một chàng trai lịch lãm,đa tình. Còn nhắc đến sóng sẽ khiến người ta liên tưởng đến hình ảnh của cô gái điệu đà,thục nữ,yêu hết mình và dâng hiến hết mình. Những bài thơ tình hay nhất sau đây sẽ minh chứng điều đó.

Thơ tình hay về biển vốn đã là một đề tài rất gần gũi và lãng mạn. Biển gợi nhớ những những niềm vui, nỗi buồn trong tình yêu. Từng cơn sóng biển cuốn vào bờ tựa những từng dòng kỉ niệm ùa về. Biển như một biểu tượng quen thuộc của tình yêu, là nguồn cảm xúc vĩnh cửu dành cho những thi sĩ. Với người nghệ sĩ, biển có thể coi là nguồn cảm hứng vô tận. Biển khơi dậy những ý tưởng, những cảm xúc trong tâm hồn.

(Xuân Diệu)

Soi ánh nắng pha lê …

Suốt ngàn năm bên sóng …

Hôn êm đềm mãi mãi

Anh mới thôi dào dạt …

Ngập bến của ngày đêm

Một tình chung không hết,

Bởi yêu bờ lắm lắm, em ơi !

(Xuân Quỳnh)

Sóng tìm ra tận bể

Bồi hồi trong ngực trẻ

Từ nơi nào sóng lên?

Khi nào ta yêu nhau

Cả trong mơ còn thức

Hướng về anh – một phương

Dù muôn vời cách trở

Mây vẫn bay về xa

Để ngàn năm còn vỗ

Sóng triều vỗ, dạt dào nhanh vội xoá…

Ngày Phụ Nữ hồn mong manh mắt nhớ…

Chỉ có gió chỉ mênh mông sóng vỗ….

(Hồng Dương)

Sóng gió não nề cuốn chân em

Sóng bạc vô tình phố ngủ quên

(Hoài Nhớ)

Anh cứ thử một lần lắng nghe biển hàn huyên

Biển cũng như mình sợ trắc trở mai sau

Có lúc nào ta thấy biển bình yên ?

Mang niềm đau không thể gọi thành tên

(Trường Phi Bảo)

Lúc mãnh liệt chẳng muốn dừng giông bão

Bình Minh đến toả rạng nhiều sức sống

Nuôi cảm xúc gửi vào nghìn thương nhớ

Hòa vào Biển như sấm rền mùa hạ

Đón hạnh phúc thỏa khát thèm nỗi nhớ.

Ru thật khẽ và dỗ dành theo gió

Xa em rồi biển luôn trồi sóng dữ

Bao si đượm vẫn u hoài khoé mắt

Biển mơ màng như mãi níu chân ai!!!?

Tìm nơi neo đậu lắc lư nỗi niềm

Hồn loang lởm chởm neo sầu ,mỗi đêm

Mang đầy luyến ái tìm nơi kết tình

Bến bờ hiu quạnh lẻ loi con thuyền…

Thơ: Lê Khánh

Ta là ai.. mà mỗi chiều nhớ biển..?

Chỉ một lời sao cứ mãi phân vân..?

Chỉ u hoài… như cát mãi.. thế thôi..!

Thơ: Nguyễn Ngọc Thủy Hằng

Nhặt vỏ óc sò..trôi dạt bãi bờ !

In vào lòng..như một bức tranh thêu.

Nhìn dã tràn..xe cát giữa chiều hoang

Biển đẹp nào bằng..những lúc trăng lên.

Tim chúng mình..hoà tiếng sóng trùng dương!!

Thơ: Thanh Tâm

Là anh đó chất chồng bao nhung nhớ

Dâng xúc cảm canh trường hoài thao thức

Cho vui vẻ đời tô thêm sắc thắm

Cho người mãi không mong manh dễ vỡ .

Tròn hạnh phúc ngày xanh thêm dịu ngọt .

Thơ: Oải Hương

Bình yên đón triều cường

Ngọt trao giấc mơ hường

Gửi con sóng đầy vơi.

Thơ: Nguyễn Ngọc Thủy Hằng

Kết vần thơ..với duyên nợ giao hòa

Giữa mênh mông tiếng sóng mãi vỗ bờ

Nhớ nụ hôn thầm lặng quá ngọt ngào

Tiếng ve ngân trên lối nhỏ đợi chờ

Cùng vòng tay nơi biển mặn hôm nào..

Tác giả: Huỳnh Minh Nhật

Sóng xa khơi tít tắp vỗ mạn thuyền

Em giấu chi một thuở đã xa rồi

Sóng êm ái, cứ ngỡ lòng biển nhẹ

Để tình xưa trôi dạt miền dĩ vãng…

Tác giả: Huỳnh Minh Nhật

Kiếm tìm gì một cánh hải âu?

Dạt dào hương mặn đắng thỏa thuê

Chút yêu đương đau đớn là gì?

Đưa hồn vào một cõi hư vô!

Tác giả: Phú Sĩ

Bến đợi chờ năm tháng bóng người xa

Chuyến hành trình còn nợ mãi tình quê

Bước người xa vời vợi hãy đừng quên

Tiếng ân tình thắm nở phải không anh!

Thơ: Phú Sĩ

Biển đau lắm ôm nỗi lòng sầu mãi

Như tình mình vẫn thờ ơ tĩnh lặng

Thương nhớ ai em ngày mong đêm đợi

Vỗ về em đêm thao thức đợi chờ

Đời biển lặng hãy thôi đừng nức nở…

12 Bài Thơ Hay Viết Về Tháng 11

Tháng 11, đủng đỉnh hiền hòa, nhưng đi đến đâu đều dễ dàng nhận ra đến đó! Cái đặc trưng của Tháng 11 không phải bởi hai chữ số giống hệt nhau được sắp đứng cạnh bên nhau, mà là từ sự chuyển động của không gian, vạn vật, chuyển động cả những tâm tư trong mỗi người. Tháng gọi Đông về, phủ hanh gầy trên phố, phủ sương đêm lay lắt trên lá cành mỗi sớm tinh mơ, phủ ướt tiếng rao những thức quà buổi sáng. Tháng này cái lạnh như dạn dĩ hơn, len lỏi vào tận ngõ ngách, vào từng ô cửa sổ, chồm mình quấn quýt mỗi khi ai đó tay đan tay trên phố. Chẳng thế mà những ngày Đông lạnh, người ta vẫn cần tìm tay níu tay, cho cái cảm giác ấm ngập trong tim, xua đi cái lạnh giá bên ngoài. Tháng 11! Tháng của những khoảnh khắc cuối thu đang dần trôi theo dòng người vội vã. Tháng của những hoài niệm dấu yêu còn đọng lại trên đôi mắt người thương. chúng mình xin giới thiệu những bài thơ hay về tháng 11.

Bài thơ: THÁNG 11 ẤM ÁP – Trương Túy Anh Bài thơ: TRĂN TRỞ THÁNG 11 – Hoàng Hôn Đỏ

HHĐ

Bài thơ: TRĂN TRỞ THÁNG 11 – Hoàng Hôn Đỏ

Bài thơ: THÁNG 11 VỀ – Hồ Viết Bình Bài thơ: HẸN THỀ THÁNG MƯỜI MỘT! – Hoàng Minh Tuấn Bài thơ: TÌNH THƠ THÁNG MƯỜI MỘT – Dạ Quỳnh

Bài thơ: HẸN THỀ THÁNG MƯỜI MỘT! – Hoàng Minh Tuấn

TÌNH THƠ THÁNG MƯỜI MỘT

Thơ: Dạ Quỳnh

Dạ Quỳnh

Bài thơ: TÌNH THƠ THÁNG MƯỜI MỘT – Dạ Quỳnh

Bài thơ: TẢN MẠN THÁNG MƯỜI MỘT - Phan Thu Hà

Bài thơ: TÌNH THƠ THÁNG MƯỜI MỘT – Dạ Quỳnh

TẢN MẠN THÁNG MƯỜI MỘT

ThЖЎ: Phan Thu HГ

Phan Thu HГ

Bài thơ: THÁNG MƯỜI MỘT – Phan Thị Tuyết vân

Bài thơ: THÁNG MƯỜI MỘT – Phan Thị Tuyết vân

Bài thơ

Bài thơ: THÁNG MƯỜI MỘT – Phan Thị Tuyết vân

BÂNG KHUÂNG THÁNG MƯỜI MỘTThơ: Hoàng Hôn

Bài thơ: TẢN MẠN THÁNG MƯỜI MỘT – Hoàng Phan Bài thơ: THÁNG 11 NHỚ VỀ CÔ – Nguyễn Thị Khánh Hà

Bài thơ: TẢN MẠN THÁNG MƯỜI MỘT – Hoàng Phan

THÁNG 11 NHỚ VỀ CÔThơ: Nguyễn Thị Khánh Hà

Bài thơ: THÁNG MƯỜI MỘT HOÀI NIỆM - Trịnh Thanh Hằng

Bài thơ: THÁNG 11 NHỚ VỀ CÔ – Nguyễn Thị Khánh Hà

THÁNG MƯỜI MỘT HOÀI NIỆM

Thơ: Trịnh Thanh Hằng

Thơ Trịnh Thanh Hằng

Bài thơ: THÁNG 11 CHO EM - Đỗ Hương

Bài thơ: THÁNG MƯỜI MỘT HOÀI NIỆM - Trịnh Thanh Hằng

THÁNG 11 CHO EM

Thơ: Đỗ Hương

Bài thơ: THÁNG 11 CHO EM - Đỗ Hương

Tháng 11… Hoa sữa rơi những nụ hoa cuối cùng, níu kéo cả một mùa sắp qua. Nhưng lập đông rồi, hoa sữa vẫn thơm kì lạ. Hương thơm khao khát, cháy bỏng của một mùa hoa xin cháy hết mình, để rồi sẽ lặng lẽ nhường chỗ cho gió đông. Và hoa sữa ấy, như những kẻ vẫn đang sống trọn từng ngày lãng du với cuộc sống này. Đi cho đến tận cùng con đường bằng sự sống thật…

Đăng bởi: Thiện Nguyễn

Từ khoá: 12 Bài thơ hay viết về tháng 11

10 Bài Thơ Hay Viết Về Tiết Thanh Minh

Mặc dù trước tết Nguyên Đán con cháu có dịp được thăm viếng mồ mả ông bà, sau 2 tháng thì đến tiết Thanh Minh, có thêm một dịp để con cháu được quay về với cội nguồn, được viếng thăm tảo mộ ông bà tổ tiên của mình. Một truyền thống tốt đẹp mà dân tộc VN ta không thể bỏ qua. Thời điểm tiết thanh minh vẫn còn hơi hám của mùa xuân nên phong cảnh còn rất đẹp, đủ màu sắc xanh tươi từ hoa từ lá cùng với bầu trời cao vút trong xanh, tạo nên ngày lễ hội tiết thanh minh thêm phần tươi tắn nhộn nhịp mà tôi vừa mới cảm nhận.Từ thành thị đến thôn quê, nơi đâu cũng diễn ra cảnh người người đi tảo mộ, nhà nhà đoàn tụ sum vầy bên các mộ phần người thân họ tộc, làm cho buổi họp mặt trong mỗi gia đình thêm phần tươi vui đầm ấm bên tách trà, mâm cơm sum họp.

Bài thơ: THANH MINH – Hồ Viết Bình

THANH MINH

Hồ Viết Bình

Thơ và ảnh: HVB

Bài thơ: THANH MINH VIẾNG THĂM CHA – Trương Túy Anh

10/4/2023.

Bài thơ: THANH MINH VIẾNG THĂM CHA – Trương Túy Anh

Bài thơ: CẢM TÁC NGÀY THANH MINH – Hương Mrs -Lê

Bài thơ: THANH MINH VIẾNG THĂM CHA – Trương Túy Anh

CẢM TÁC NGÀY THANH MINH

Thơ Hương Mrs -Lê

Ninh bình 12-4-2023y

Bài thơ: TẢO MỘ III – Ngô Quang Tuấn

Bài thơ: CẢM TÁC NGÀY THANH MINH – Hương Mrs -Lê

TẢO MỘ III

Ngô Quang Tuấn

Bài thơ

Bài thơ: TẢO MỘ III – Ngô Quang Tuấn

NHỜ GIÓ ĐƯA LỜI

Đinh Thị Hiển

Bài thơ

Bài thơ: THANH MINH LẠI NHỚ ĐẾN KIỀU – Nguyễn Đình Cường

Bài thơ

THANH MINH LẠI NHỚ ĐẾN KIỀU

Nguyễn Đình Cường

09/4/2023Nguyễn Đình Cường

Bài thơ: THANH MINH – Hong Vu

Bài thơ: THANH MINH – Hong Vu

Bài thơ: THANH MINH – Nguyễn Đình Hưng

Bài thơ: THANH MINH – Hong Vu

Thơ: Nguyễn Đình Hưng

Xuân qua đã nửa chặng đường

Mưa phùn, nồm ẩm xin nhường khô khao

Mây quang, trời chuyển thanh cao

Nhà nhà náo nức bước vào thanh minh

Hiếu đền tiên tổ anh linh

Thắp nhang, tảo mộ chắp tình cháu con

Vơi đi nỗi nhớ mỏi mòn

Âm dương xích lại, sắt son tình người

Họ hàng ríu rít tiếng cười

Hoa Xuân vẫn nở, cuộc đời thêm xuân

Ai ơi xin chớ ngại ngần

Thanh minh đến, nhớ dành phần về quê./.

Bài thơ: ĐÊM QUA CON MƠ - Trần Thanh Nhàn

Bài thơ: THANH MINH – Nguyễn Đình Hưng

ДђГЉM QUA CON MЖ

Trần Thanh Nhàn

Bài thơ: LỄ THANH MINH – Phạm Quang Thu

Bài thơ: ĐÊM QUA CON MƠ - Trần Thanh Nhàn

LỄ THANH MINH

Phạm Quang Thu

Bài thơ: LỄ THANH MINH – Phạm Quang Thu

Công việc của người đi tảo mộ, trước là viếng thăm và cúng kiến nơi phần mộ gồm có các phẩm vật bánh trái, hương, đăng, trà, quả, có gia đình cúng heo quay, sau đó là làm cỏ xung quanh, quét dọn, lau chùi sửa sang cho phần mộ thêm phần sáng sủa, sạch đẹp, một công việc tuy rất nhẹ nhàng nhưng thể hiện tinh thần trân trọng đầy cảm xúc về mặt tình cảm tâm linh.

Đăng bởi: Nguyễn Mạnh Hùng

Từ khoá: 10 Bài thơ hay viết về tiết Thanh minh

Cảm Nhận Về Bài Thơ Rễ Nguyễn Minh Khiêm ❤️️5 Bài Hay

Cảm Nhận Về Bài Thơ Rễ Nguyễn Minh Khiêm ❤️️ 5 Bài Hay ✅ Đón Đọc Tuyển Tập Văn Mẫu Đặc Sắc Được chúng tôi Chọn Lọc Và Chia Sẻ. 

Tham khảo mẫu Dàn Ý Cảm Nhận Về Bài Thơ Rễ chi tiết sau đây để triển khai bài văn logic và hấp dẫn nhất.

I. Mở bài:

– Giới thiệu tổng quát về bài thơ: hoàn cảnh xuất xứ, đại ý, nội dung chính của đoạn thơ/bài thơ.

II. Thân bài:

– Khái quát về bài thơ.

– Cảm nhận bài thơ: trích thơ rồi lần lượt chia sẻ về những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, v.v…. trong từng câu thơ, giải mã đúng từ ngữ, hình ảnh đó để giúp người đọc cảm thấy được những cái hay, cái đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.

Lưu ý: Nên phân tích từ nghệ thuật đến nội dung, khi phân tích phải dựa vào từ ngữ có trong bài thơ, hoàn cảnh ra đời, phong cách sáng tác của tác giả để tránh suy diễn miên man, không chính xác, cụ thể:

– Nhận xét đánh giá bài thơ.

III. Kết bài: Khẳng định lại toàn bộ giá trị về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.

Giới thiệu 🌹Cảm Nhận Về Bài Thơ Lời Ru Của Mẹ ❤️️ 7 Bài Văn Hay Nhất

Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng những hình ảnh có tính ẩn dụ. Rễ “lầm lũi trong đất, rễ lam lũ cực nhọc và đen đúa” để chỉ sự cần mẫn, chịu khó, sự hi sinh. Cũng như con người trong cuộc đời nếu muốn nhìn thấy những thành quả tốt đẹp thì phải bỏ vào đó công sức, sự nhiệt tâm và thậm chí là mồ hôi, nước mắt.

Câu thơ “Vì tầm cao trên đầu” ý chỉ cái đích mà rễ vươn tới, là điều mà con người mong muốn và là thứ con người đạt được khi chịu khó, chắt chiu, hi sinh.

Đoạn thơ như một lời khuyên, lời nhắc nhở với mỗi người, đừng nản lòng mà hãy cố gắng hơn nữa để có thể thu được “trái ngọt”. Đoạn thơ thể hiện khát vọng mãnh liệt của rễ muốn đưa cây vươn tới những tâm cao, cho dù có phải trải qua bao vất vả gian truân.

Với khát vọng lớn ấy nên dù phải trải qua bao tầng đất đá rắn chắc, rễ vẫn xuyên tìm. Qua đó, tác giả đã gửi gắm thông điệp về lòng biết ơn với công lao của rễ, rễ đã lam lũ, cực nhọc để chắt chiu màu mỡ cho cây trổ lá đâm cành, ra hoa kết trái, vươn tới tận mây biếc, là nơi ca hát của các loài chim.

Chia sẻ cơ hội 💧 Nạp Thẻ Ngay Miễn Phí 💧 Tặng Card Nạp Tiền Ngay Free Mới

Bài Văn Cảm Nhận Về Bài Thơ Rễ giúp các em có thể học hỏi và trau dồi thêm cho mình nhiều kiến thức hay về tác phẩm nổi tiếng này.

Bài thơ hay thể hiện niềm khát vọng mãnh liệt của rễ muốn đưa cây vươn tới những tâm cao, cho dù có phải trải qua bao vất vả gian truân. Với khát vọng lớn lao ấy nên dầu phải trải qua bao tầng đất đá rắn chắc, rễ vẫn xuyên tìm. Qua đó, tác giả đã gửi gắm thông điệp về lòng biết ơn với công lao của rễ, rễ đã lam lũ, cực nhọc để chắt chiu màu mỡ cho cây trổ lá đâm cành, ra hoa kết trái, vươn tới tận mây biếc, là nơi ca hát của các loài chim.

Tác giả đã sử dụng những hình ảnh tương phản giữa rễ và những bộ phận của cây như hoa, lá: Rễ “lâm lũi trong đất, rễ lam lũ cực nhọc và đen đúa” đối lập với “lá hát, hoa, quả, mùi hương”. Tác dụng của phép tương phản: nhấn mạnh sự vất vả lam lũ, cực nhọc của rễ để làm nên những mùa màng cây trái bội thu; thể hiện thái độ trân trọng biết ơn đối với công lao của rễ, làm tăng tính gợi hình biểu cảm của bài thơ.

Gửi đến bạn 🍃 Cảm Nhận Về Bài Thơ Tự Tình 🍃 15 Mẫu Hay

Tham khảo bài văn mẫu Cảm Nhận Về Bài Thơ Rễ Ngắn Gọn và súc tích được nhiều bạn đọc yêu thích sau đây.

Nhà văn Nguyễn Minh Khiêm quê quán ở Yên Trung, Yên Định, Thanh Hóa, hiện sống ở khu 2, thị trấn Quán Lào, Yên Định, Thanh Hóa. Anh là Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Thanh Hóa, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Ông có nhiều tác phẩm nổi tiếng trong đó phải kể đến bài Rễ.

Bài thơ thể hiện khát vọng mãnh liệt, khẳng định quyết tâm của rễ muốn đưa cây vươn tới những tầm cao, cho dù có phải trải qua bao vất vả gian truân, sóng gió. Với khát vọng lớn lao ấy nên dầu phải trải qua bao tầng đất đá rắn chắc, rễ vẫn xuyên tìm.

Hai câu thơ nhấn mạnh sự vất vả lam lũ, cực nhọc của rễ để làm nên những mùa màng, cây trái bội thu; thể hiện thái độ trân trọng, biết ơn đối với công lao của rễ.

Nội dung lời thơ khẳng định giá trị của rễ- yếu tố quan trọng tạo nên sự vững bền của sự sống. Đồng thời thể hiện niềm trân trọng, biết ơn với những cống hiến, hi sinh thầm lặng của rễ. Cũng như con người trong cuộc sống muốn vươn lên tỏa sáng, khẳng định mình, muốn xây dựng xã hội tiến bộ phải trải qua khó khăn, vất vả; phải có ý chí quyết tâm và tinh thần sẵn sàng cống hiến, hi sinh.

Rễ là một bộ phận của cây cối, thường ở dưới mặt đất vừa giúp cây bám đất, vừa hút dinh dưỡng nuôi cây. Rễ là biểu tượng của quá trình gian lao, vất vả để làm nên cuộc sống tốt đẹp; là ẩn dụ cho những con người nhỏ bé, âm thầm làm việc, cống hiến, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triến tốt đẹp, bền vững của xã hội.

Hi sinh là chịu mất mát, thiệt thòi lớn lao vì mục đích chung, vì cái cao đẹp. Cống hiến là đóng góp công sức, cái quý giá không màng đến lợi ích cá nhân mà làm việc hết mình vì người khác, vì một tập thể, vì sự nghiệp chung của đất nước. Sự hi sinh, cống hiến âm thầm là một lẽ sống, một lí tưởng sống đẹp, tích cực.

Sự hi sinh, cống hiến âm thầm có ý nghĩa sâu sắc: làm nền tảng để bước vào tương lai, cho xã hội ngày một tốt đẹp hơn. Lí tưởng sống cao đẹp ấy giúp con người luôn bền gan vững chí để đạt tới ý nghĩ cao quý của đời sống. Khi trao yêu thương con người sẽ biết sống vì người khác, sẽ nhận được yêu thương. Những hi sinh cao cả, cống hiến đích thực sẽ được ghi nhận và đánh giá công bằng.

Phương châm sống cho thế hệ trẻ: biết sống vì mình, vì người khác, mở rộng trái tim mình; cần phải biết vượt qua khó khăn, gian khổ, cống hiến cho cuộc đời. Phê phán những cá nhân sống ích kỉ, chỉ mưu cầu lợi ích cá nhân.

Mời bạn tham khảo 🌠 Cảm Nhận Về Bài Thơ Qua Đèo Ngang 🌠 15 Bài Biểu Cảm Hay

Rễ là cội nguồn sự sống của cây, là điều kiện thiết yếu để tạo nên những giá trị của cây. ​Rễ là biểu tượng cho những cống hiến thầm lặng, những nỗ lực phấn đấu đầy gian khổ và ý chí quyết tâm của con người để có được những thành quả tốt đẹp trong cuộc đời.

Mỗi con người khi xây dựng cuộc sống của chính mình và phát triển bản thân cũng chính là xây dựng đất nước. Chúng ta cần có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội, không ngừng cống hiến để cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

Sự cống hiến của tuổi trẻ đối với quê hương, đất nước là việc mỗi cá nhân cố gắng lao động, tạo ra nhiều thành quả tốt đẹp, góp phần xây dựng một đất nước ngày càng giàu đẹp, văn minh, tân tiến hơn. Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may mắn, chính vì vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững mạnh, có thể chống lại mọi kẻ thù.

Sự cống hiến của mỗi cá nhân được thể hiện bằng việc chúng ta học tập, lao động, tạo lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp hơn, yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết không chỉ giúp cho chúng ta được yêu thương, trân trọng trong mắt mọi người mà nó còn thể hiện sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. Là một học sinh, để trở thành một công dân tốt và cống hiến được những điều lớn lao, tốt đẹp cho đất nước, trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô.

Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Luôn biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh,…Một thực tại chúng ta dễ dàng nhận thấy đó là trong xã hội hiện nay vẫn còn có nhiều bạn chưa có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước, chỉ biết đến bản thân mình, coi việc chung là việc của người khác,… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án.

Ai sinh ra cũng có cội nguồn, cũng có đất nước, quê hương. Chúng ta hãy sống và cống hiến hết mình để làm cho cuộc sống của mình tươi đẹp hơn cũng như góp phần xây dựng đất nước ngày càng phát triển như gốc rễ luôn tạo điều kiện tốt nhất để cây vươn cao.

Tham Khảo Bài 🌹Cảm Nhận Về Bài Thơ Tức Cảnh Pác Bó ❤️️ 15 Bài Văn Hay

Văn Mẫu Cảm Nhận Về Bài Thơ Rễ Chọn Lọc giúp các em có thể học hỏi được cách triển khai bài văn hấp dẫn và logic nhất.

Trong tự nhiên, cây sống được nhờ vào rễ. Còn đối với con người, muốn nên người phải nhờ vào “tâm” – vào tấm lòng nhân đạo. Mượn hình ảnh của rễ cây để đề cao lương tâm cũng như phẩm chất cao quý của mỗi con người. Con người muốn sống và phát triển toàn diện, muốn trở thành những người có ích trong xã hội thì việc tu dưỡng đạo đức của bản thân là một trong những việc cần thiết và cần làm mỗi ngày.

Có thể dễ dàng thấy được vai trò của rễ cây trong tự nhiên. Đó là phần quan trọng nhất của cây. Cây chỉ có thể sống được, tỏa bóng mát, cho đời hương hoa quả ngọt khi có bộ rễ vững chắc. Cũng như vậy, con người chỉ đẹp, chỉ thể hiện được giá trị của mình khi giữ được cái nền tảng tâm hồn cao quý.

Một người có tâm hồn cao quý là một người biết yêu thương, đồng cảm và chia sẻ với những người xung quanh. Họ thường xuyên giúp đỡ những người gặp khó khăn trong cuộc sống. Họ không coi thường những người nghèo khó hay yếu kém mà luôn biết cách động viên. Họ cũng là những người có một trái tim luôn tràn ngập tình yêu thương.

Có thể bạn sẽ thích 🌼 Cảm Nhận Về Bài Thơ Rằm Tháng Giêng 🌼 15 Bài Biểu Cảm Hay

Cập nhật thông tin chi tiết về Thơ Về Mẹ Những Bài Thơ Về Mẹ trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!