Bạn đang xem bài viết Sáng Kiến Kinh Nghiệm: Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Ở Tiểu Học Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
– Khảo sát đối tượng thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua học sinh trong lớp hoặc qua phụ huynh.
– Tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể: + Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn.
+ Học sinh khuyết tật.
+ Học sinh các biệt về đạo đức.
+ Học sinh yếu.
+ Học sinh có những năng lực đặc biệt.
* Đối với những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
* Đối với những học sinh khuyết tật.
* Đối với học sinh cá biệt về đạo đức:
– Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có sự mâu thuẫn giữa bố và mẹ, gia đình thiếu quan tâm hoặc có thể bị bạn bè, kẻ xấu lôi kéo….Hoặc trẻ có những tính xấu mà bản thân gia đình chưa giáo dục được…
– Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh nhưng không cứng nhắc. Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, chú ý gần gũi các em và thường xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời. Giao cho các em đó một chức vụ trong lớp nhằm gắn với các em trách nhiệm để từng bước điều chỉnh mình.
* Đối với học sinh học yếu:
– Tìm hiểu nguyên nhân vì sao em đó học yếu, học yếu những môn nào. Có thể là ở gia đình các em đó không có thời gian học tập vì phải làm nhiều việc hoặc em đó có lỗ hỏng về kiến thức nên cảm thấy chán nản.
– Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng bằng những việc cụ thể như sau:
+ Giảng lại bài mà các em chưa hiểu hay còn hiểu mù mờ vào những thời gian ngoài giờ lên lớp .
+ Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời được nhằm tạo hứng thú và củng cố niềm tin ở các em.
+ Thường xuyên kiểm tra các đối tượng đó trong qua trình lên lớp.
+ Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ.
+ Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi về tình hình học tập, cũng như sự tiến bộ của con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em.
+ Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè. Tóm lại dù với đối tượng nào bản thân giáo viên phải lưu ý dùng phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo dục và đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức là then chốt.
Như chúng ta đã biết xây dựng một đội ngũ cán bộ quản lý giỏi là việc rất quan trọng người giáo viên làm công tác chủ nhiệm phải có kế hoạch thực hiện.Hơn nữa, để đội ngũ cán bộ lớp cùng giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở việc thực hiện nề nếp học tập của các bạn là công việc cần thiết và có ích.
– Trước hết , những học sinh được chọn làm cán bộ lớp bao giờ cũng phải gương mẫu trước các bạn về mọi mặt: Học tập, kỷ luật, tham gia các hoạt động, đối xử với bạn bè….
– Sau đó hằng ngày, hàng tuần, các cán bộ lớp bao gồm: lớp trưởng,2 lớp phó , 4 tổ trưởng, 4 tổ phó. . sẽ tiến hành công việc của mình như sau:
* Đầu giờ (trước giờ truy bài):
Tổ trưởng, tổ phó kiểm tra những việc sau: soạn sách vở theo đúng thời khóa biểu, mang đầy đủ đồ dùng dậy học,có ý thức xem bài trước, đi học đúng giò, không mang dép lê….rồi tổ trưởng chấm điểm thi đua theo qui đinh như sau: (vi phạm 1 nội dung trừ: 2 điểm xấu )
* Trong giờ học:
Tổ trưởng, tổ phó theo dõi các bạn trong tổ thái độ học tập, phát biểu xây dựng bài, đạt điểm cao trong học tập thì cộng điểm thưởng như sau: Đạt điểm 10 một môn thì cộng 5 điểm tốt, phát biểu xây dựng bài cộng 1đ/1lần. nói chuyện trong giờ học thì bị trừ 2 điểm/ 1lần.
* Giờ ăn ngủ bán trú:
Tổ trưởng,Tổ phó theo dõi các tổ viên các nề nếp: ăn, ngủ đúng thời gian..( nếu vi phạm trừ 2đ/ 1 lần)
* Đối vói Ban đại diện CMHS lớp: Từ đầu năm học. Tôi đã định hướng bầu chọn Ban đại diện phụ huynh của lớp với các tiêu chuẩn sau:
– Phụ huynh có đời sống kinh tế ổn đinh.
– Có tâm huyết, nhiệt tình tất cả vì học sinh thân yêu.
– Am hiểu nhiều về lĩnh vực giáo dục – Có con em học khá giỏi.
* Ban phân hội lớp gồm 3 thành viên: Trưởng ban, phó ban, thư ký
* Nhiệm vụ ban phân hội lớp:
– Kết hợp với GVCN lớp theo dõi, động viên quá trình học tập, sinh hoạt của học sinh. Đặc biệt quan tâm đến các phong trào lớp
– Nắm rõ được hoàn cảnh gia đình, chỗ ở của từng học sinh để kịp thời thăm hỏi. – Có kế hoạch khen thưởng kịp thời học sinh lớp tiến bộ theo từng tuần, tháng, theo các đợt kiểm tra định kỳ của nhà trường.
* Đối với từng phụ huynh học sinh: Buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi đã đề ra yêu cầu để phụ huynh cùng GVCN rèn nề nếp học sinh như sau:
– Hằng ngày kiểm tra sách vở của con em mình.
– Nhắc nhở con em học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
– Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho con em theo thời khoá biểu hằng ngày.
– Giáo dục con ý thức gọn gàng, ngăn nắp khi học tập, vui chơi.
– Sinh hoạt điều độ, đúng thời khoá biểu, giờ nào việc nấy tránh tình trạng vừa học vừa chơi. – Thường xuyên trao đổi với GVCN qua trò chuyện trực tiếp, điện thoại hoặc qua sổ liên lạc để kịp thời nhắc nhở, đôn đốc học sinh nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà.
Từ đầu năm học GVCN dựa vào kế hoạch của nhà trường và các đoàn thể trong trường phải đề ra chỉ tiêu cụ thể cho lớp cùng phấn đấu trong các phong trào chung của nhà trường như: Vở sạch chữ đẹp, Vẽ tranh, Kể chuyện, cờ vua,….
– Điều quan trọng là GVCN phải phát hiện những năng lực đặc biệt ở học sinh về văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ…
– Phối hợp với phụ huynh lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho các học sinh có năng khiếu nói trên.
– Bồi dưỡng, khơi dậy ở các em lòng say mê hứng thú học tập thông qua những hội thi,Tổ chức các sân chơi ở lớp như: Rung chuông vàng, đối mặt trong các tiết HĐNGLL để phát huy và chọn lọc nhữn HS có năng khiếu để tham gia các hội thi do nhà trường tổ chức. Biện pháp 5: Nêu gương và khen thưởng
– Nắm được tâm lý của học sinh tiểu học rất thích được khen, thích được động viên nên tôi hướng dẫn Ban cán sự lớp lập bảng chấm điểm thi đua từng HS như sau:
– Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi đã đề xuất với Ban đại diện phụ huynh về việc khen thưởng các học sinh trong lớp thực hiện tốt các phong trào học tập cũng như các phong trào khác như sau:
+ Mỗi tuần tặng 1 cây bút cho mỗi HS đạt số điểm tốt cao nhất tổ.
+ Mỗi đợt kiểm tra định kỳ tặng một 1 bút/ 1HS đạt điểm 10 mỗi môn.
+ Tặng một phần quà cho HS đạt phong trào nhà trường đề ra.
– Sau mỗi tuần thi đua, Lớp trưởng đánh giá chung các mặt hoạt động, tổ trưởng đánh giá cụ thể các mặt học tập cũng như hoạt động của từng thành viên trong tổ thông qua bảng điểm . sau đó bầu chọn một HS tuyên dương trước lớp và nhận thưởng.
– Để tránh trường hợp một em nhận liên tục nhiều lần, theo qui ước 3 tuần mới được nhận thưởng lại ( nếu em đó điểm nhất tổ thì chọn em điểm nhì tổ..)
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời kì xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội. Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học bậc trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung, chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Là một cán bộ quản lý, tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường – nhiệm vụ phụ trách công tác chuyên môn của nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường nói riêng, đặc biệt là chất lượng học sinh đại trà. Năm học ………….. nhiệm vụ chung của ngành là: Tiếp tục chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực học sinh; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học;… Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh:
Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh.
Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình kiến thức, kĩ năng môn học và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em; căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên vẫn còn không ít giáo viên bị ảnh hưởng nặng nề bởi phương pháp dạy học truyền thống mà họ không hiểu rằng việc đổi mới phương pháp dạy học tức là dùng phương pháp dạy học mới một cách hợp lí để tạo cho người học lòng say mê học tập, ham hiểu biết, óc tò mò để có khả năng và phương pháp học tập, tạo ra sự phát triển mới, nâng cao hiệu quả giáo dục phù hợp với bối cảnh của xã hội mà vẫn giữ được sự ổn định trong hoạt động dạy học. Đổi mới không có nghĩa là phủ nhận hoàn toàn cái hiện hành mà phải thừa kế sự phát huy những thành tựu đã đạt được đồng thời tạo ra được sự phối hợp chặt chẽ giữa phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp hiện đại.
Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn của đơn vị. Tôi mạnh dạn chọn và viết sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường Tiểu học ……………” nhằm góp phần đẩy mạnh sự phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng dạy – học và đẩy mạnh công tác mũi nhọn của nhà trường.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng công tác dạy và học trong trường Tiểu học …………. tỉnh ……………..
1.1. Ưu điểm.
Mặc dù cơ sở vật chất của nhà trường còn nhiều hạn chế nhưng tập thể cán bộ, giáo viên trường tiểu học ………………. đã không ngừng phấn đấu để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ và đặc biệt là chú trọng nhất về nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Có 100% cán bộ, giáo viên được tham gia các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ do phòng GD&ĐT, trường tổ chức nên đã nắm được việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học; dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học; đổi mới cách đánh giá học sinh, coi trọng sự tiến bộ của học sinh.
Ngoài nắm vững chuyên môn giáo viên còn nghiên cứu, tìm hiểu về đối tượng học sinh, chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung, chương trình của từng môn học, mạnh dạn đăng kí chỉ tiêu phấn đấu trên đối tượng học sinh của mình.
Tuy cơ sở vật chất nhà trường còn nhiều hạn chế nhưng giáo viên đã tận dụng, tạo môi trường học tập, môi trường vui chơi an toàn cho học sinh. Học sinh có đủ sách giáo khoa và đồ dùng học tập, hăng hái tham gia xây dựng bài học.
Ngày nay, công tác xã hội hóa giáo dục có sự chuyển biến tích cực. Đa số cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học của con em mình. Đồng thời đã đóng góp không nhỏ về vật chất để mua sắm trang thiết bị dạy học trong nhà trường, nâng cấp cơ sở vật chất, tạo điều kiện tốt cho việc vui chơi và học tập của học sinh.
1.2. Một số hạn chế và nguyên nhân hạn chế.
Mặc dù tất cả cán bộ quản lý, giáo viên của trường được tham gia tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn về dạy học theo phương pháp dạy học tích cực một cách kĩ lưỡng nhưng khi vào thực tế giảng dạy vẫn còn giáo viên lúng túng trong khâu đổi mới phương pháp dạy học, dưới sự ảnh hưởng của phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên chỉ lo tập trung vào phần việc của mình, cứ lo sợ dạy không hết bài, học sinh không biết … cứ như thế, vào tiết học giáo viên thao thao giảng bài, truyền đạt cho học sinh những nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu các em về học thuộc lòng. Có những giáo viên nhận thức được đổi mới phương pháp dạy học là dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dưới sự hướng dẫn, nêu vấn đề của người dạy, người học động não, tìm cách giải quyết vấn đề để chiếm lĩnh kiến thức mới, vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn.
Gắn liền với đổi mới phương pháp dạy học là việc sử dụng thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học. Thế nhưng vẫn còn giáo viên còn ít sử dụng, chưa khai thác triệt để thiết bị, đồ dùng vào các tiết dạy mà còn dạy chay hoặc sử dụng khi có người dự giờ. Khi sử dụng, có giáo viên sử dụng chưa linh hoạt hoặc khai thác một cách qua loa, máy móc làm cho tiết học trở nên rời rạc, nhàm chán không phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; không có thiết bị để ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
Trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy, giáo viên hầu như chưa thoát li được sách giáo viên, sách tham khảo, mà còn có những giáo viên coi sách giáo viên như một pháp lệnh, không được xê dịch hay sửa đổi. Chép nguyên mục tiêu và các hoạt động trong sách mà không cần biết bài dạy đó có phù hợp với học sinh của mình không mà không bỏ thời gian ra nghiên cứu nội dung bài học sách giáo khoa, liên hệ từng đối tượng học sinh để xây dựng kế hoạch dạy học cho từng môn học, hay thiết kế bài dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh trong lớp. Một số giáo viên không nghiên cứu nội dung sách giáo khoa để xác định mảng kiến thức trọng tâm của bài, liên hệ sự tiếp thu của học sinh rồi lựa chọn phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, sự vận động suy nghĩ của từng đối tượng học sinh, tránh nhàm chán ở học sinh vì trong lớp học có tới ba khả năng tiếp thu và ba khả năng nhận thức cụ thể như: học sinh năng khiếu; học sinh hoàn thành kiến thức, kĩ năng môn học; học sinh chưa hoàn thành kiến thức, kĩ năng môn học. Ngoài ra, trong quá trình lập kế hoạch bài dạy do không nghiên cứu kĩ lưỡng nội dung bài nên việc chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng dạy học không có hoặc không phù hợp, thậm chí có xác định ở phần chuẩn bị trong giáo án nhưng qua một tiết dạy không thấy giáo viên sử dụng ở hoạt động nào? (lúc nào?).
Advertisement
Bên cạnh những việc tồn tại ở khâu soạn giảng thì cũng không thể không đề cập đến vấn đề kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh. Một số giáo viên dù nắm được, hiểu được hướng dẫn chỉ đạo của Thông tư 30/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định đánh giá học sinh Tiểu học, Quyết định số …………………… ngày ……………… của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông – cấp Tiểu học, trong đó có Chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng môn học thế nhưng trong quá trình đánh giá còn giáo viên không căn cứ vào những tiêu chí hướng dẫn của văn bản để đánh giá, mà đánh giá dựa vào cảm tính, quan sát chung chung, thiếu căn cứ, thiếu tính chính xác. Thậm chí việc kiểm tra, đánh giá còn dựa trên tình cảm, cả nể mà đánh giá không đúng thực lực của học sinh. Mặc dù, là năm học “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, củng cố kết quả các cuộc vận động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục”. Vậy mà vẫn còn giáo viên để xảy ra hiện tượng cảm tính trong đánh giá xếp loại nhất là trong xét khen thưởng ở cuối năm. Đến đầu năm học mới có rất nhiều học sinh bị hụt hẫng về kiến thức nên rất khó cho việc giảng dạy của giáo viên, ngoài ra còn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục.
Mặt khác, giáo viên chưa nghiên cứu sâu về tâm lý từng học sinh để có biện pháp giảng dạy và giáo dục tốt hơn.
Đa số học sinh còn phụ thuộc vào khuôn mẫu, bắc chước, chưa có ý thức tự giác học tập, lại được cha mẹ học sinh đồng thuận mua sắm cho sách giải, sách tham khảo, văn mẫu,… để các em sao chép lại.
Do còn không ít cha mẹ học sinh thiếu trách nhiệm, thiếu sự phối hợp trong giáo dục học sinh, gây sức ép không nhỏ đối với giáo viên.
2. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của trường Tiểu học ………..
Biện pháp 1: Biện pháp xây dựng đội ngũ trong tập thể nhà trường.
Trường học – tổ chức cơ sở của hệ thống giáo dục – nơi tập trung những người thực hiện nhiệm vụ chung: dạy và học, giáo dục và đào tạo những nhân cách theo mục tiêu đề ra. Giáo viên là lực lượng nòng cốt tham gia và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh phát triển về trí tuệ, hiểu biết và nhân cách con người; là người không chỉ thực hiện nhiệm vụ của bản thân, với gia đình, với học sinh, cha mẹ học sinh mà còn thể hiện nhiệm vụ với xã hội, với vận mệnh và tương lai của đất nước. Chính vì vậy, công tác xây dựng đội ngũ trong nhà trường là vấn đề quan trọng vì có một tập thể đoàn kết thì mới có một tập thể vững mạnh. Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên là một tấm gương sáng về đạo đức và tự học. Mỗi cá nhân là một thành viên tích cực nêu cao quan điểm, mạnh dạn bày tỏ ý kiến đóng góp, xây dựng cho đồng nghiệp cùng phát triển về công tác chuyên môn (về thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, về biện pháp giáo dục học sinh,…), quan tâm giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn cùng nhau hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ, có một tập thể đoàn kết mới hoàn thành tốt nhiệm vụ của năm học. Có sự đoàn kết, thống nhất như vậy sẽ góp phần nâng cao nhận thức về chuyên môn, nâng cao khả năng giảng dạy của giáo viên, quyết định chất lượng giáo dục trong nhà trường
……….
Biện Pháp Tu Từ Là Gì? 10 Biện Pháp Tu Từ Trong Văn Học
Biện pháp tu từ là gì?
Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người đọc về một hình ảnh, một câu chuyện, một cảm xúc trong tác phẩm văn học.
Advertisement
Ví dụ về biện pháp tu từAdvertisement
“Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây – Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người.”
“Bàn tay ta làm nên tất cả – Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
Trời hôm nay nóng như đổ lửa, ra đường trong thời tiết này như cực hình.
Giọng hát của nữ ca sĩ Uyên Linh rất giống giọng hát của nữ ca sĩ Adele, giọng hát trong trẻo, dày và quãng giọng rộng rất đặc trưng…
Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng Biện pháp tu từ so sánhLà biện pháp được dùng để so sánh, đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác dựa trên một điểm tương đồng nào đó.
Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh:
Advertisement
Tăng sức gợi hình, gợi cảm trong quá trình diễn đạt.
Gợi trí tưởng tượng phong phú cho người đọc, người nghe. Mục đích của so sánh đôi khi không phải là tìm sự giống nhau hay khác nhau mà được diễn tả giúp người đọc, người nghe có thể hình dung sự vật một cách cụ thể và sinh động hơn.
Biện pháp tu từ nhân hóaLà gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng hoặc gọi để mô tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, động vật… trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Nhân hóa rất quan trọng trong văn học, không chỉ vậy biện pháp nhân hóa còn hữu ích trong đời sống của con người. Tác dụng của biện pháp nhân hóa gồm:
Giúp loài vật, cây cối, trở nên sinh động, gần gũi với con người.
Các loài vật, cây cối, con vật có thể biểu thị được suy nghĩ hoặc tình cảm của con người.
Biện pháp tu từ ẩn dụLà gọi tên của sự vật, hiện tượng này bằng tên của một sự vật hoặc hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi cảm khi diễn đạt.
Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là:
Ẩn dụ hình thức: Là cách chuyển đổi tên gọi giữa các sự vật hay hiện tượng nào đó có nét tương đồng với nhau về hình thức. Tuy nhiên với cách ẩn dụ này, người viết đã giấu đi một phần ý nghĩa.
Ẩn dụ cách thức: Là sự chuyển đổi tên gọi giữa các sự vật hay hiện tượng với nhau dựa trên nét tương đồng về cách thức. Với hình thức này, người viết có thể đưa nhiều hàm ý ẩn chứa vào trong câu nói.
Ẩn dụ phẩm chất: Là sự chuyển đổi về tên gọi giữa các sự vật hay hiện tượng nào đó dựa trên những nét tương đồng về phẩm chất và tính chất.
Ẩn dụ có một tầm quan trọng vô cùng trong câu văn. Biện pháp tu từ ẩn dụ giúp câu văn tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt tạo nên một ấn tượng tốt trong lòng người đọc.
Biện pháp tu từ hoán dụLà biện pháp dùng tên gọi của sự vật, hiện tượng hay khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng hay khái niệm khác có quan hệ gần gũi (mối quan hệ tương cận, chứ không phải tương đồng như ẩn dụ) với nhau nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 4 hình thức hoán dụ phổ biến:
Lấy cái bộ phận để gọi cái toàn thể.
Lấy vật chứa đựng để gọi tên cho vật bị chứa đựng,
Sử dụng dấu hiệu của sự vật, hiện tượng để gọi tên cho sự vật, hiện tượng đó.
Lấy cái cụ thể để nói đến cái trừu tượng.
Tác dụng của biện pháp hoán dụ gồm:
Hoán dụ có tác dụng tăng sức gợi hình, gợi cảm giúp cho sự diễn đạt có tính hiệu quả cao. Từ đó, cho thấy sự phổ biến của phép tu từ này trong văn học.
Hoán dụ được sử dụng để biểu thị mối quan hệ gần gũi, có tính chất tương đồng của sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác để người đọc dễ dàng liên tưởng kề cận của hai đối tượng mà không cần so sánh chúng với nhau.
Biện pháp tu từ nói quáLà cách nói phóng đại về tính chất, mức độ của sự vật hoặc hiện tượng đang được miêu tả.
Nói quá còn được gọi là ngoa ngữ, phóng đại, khoa trương, cường điệu,… và được sử dụng phổ biến trong văn chương.
Biện pháp tu từ nói quá có tác dụng được dùng để nhấn mạnh, gây ấn tượng với người đọc và tăng sức gợi cảm khi diễn đạt.
Biện pháp tu từ nói giảm, nói tránhLà cách diễn đạt tế uyển chuyển, tế nhị nhằm tránh gây cảm giác nặng nề, ghê sợ, đau buồn; tránh sự thô tục hay thiếu lịch sự.
Đồng thời cũng thể hiện thái độ lịch sử, nhã nhặn của người nói, thể hiện sự tôn trọng của người nói đối với người nghe.
Dùng biện pháp nói giảm nói tránh có tác dụng:
Cách sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh giảm nhẹ mức độ, đồng thời thể hiện sự tôn trọng người nghe.
Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữLà cách nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ hoặc cụm từ nhằm nhấn mạnh, gợi liên tưởng, tạo ấn tượng và tạo nhịp điệu trong cách diễn đạt.
Có 3 dạng điệp ngữ thường gặp là:
Điệp ngắt quãng: Là lặp đi lặp lại các từ, cụm từ ngắt quãng với nhau, không có sự liên tiếp.
Điệp chuyển tiếp (còn được gọi là điệp vòng).
Điệp nối tiếp: Lặp đi lặp lại các từ, cụm từ nối tiếp với nhau.
Tác dụng của biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ:
Tạo sự nhấn mạnh.
Tạo sự liệt kê.
Tạo sự khẳng định.
Biện pháp tu từ chơi chữĐây là một trong các biện pháp tu từ ngữ âm được sử dụng phổ biến để đả kích, châm biếm hoặc dùng để vui đùa.
Chơi chữ vận dụng linh hoạt những đặc điểm về chữ viết, ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng để tạo ra sắc thái hài hước, dí dỏm giúp cho cách diễn đạt trở nên thú vị và hấp dẫn hơn.
Có 4 hình thức chơi chữ thường gặp:
Dùng cách từ đồng nghĩa hoặc từ gần nghĩa.
Dùng cách nói lái.
Dùng cách từ đồng âm.
Dùng từ trái nghĩa.
Biện pháp tu từ này có tác dụng làm câu thơ, lời văn thêm phần dí dỏm, trào phúng và có tính giáo dục cao.
Biện pháp tu từ liệt kêLà sự tiếp nối hoặc sắp xếp các từ/ cụm từ cùng loại với nhau nhằm diễn tả đầy đủ, rõ ràng và sâu sắc một khía cạnh, tư tưởng hay tình cảm nào đó.
Phép liệt kê được sử dụng trong nhiều văn bản khác nhau. Để nhận biết được phép liệt kê, chúng ta có thể quan sát xem trong bài viết có xuất hiện các từ, cụm từ nối tiếp nhau hoặc được ngăn cách nhau bằng dấu chấm phẩy, dấu phẩy.
Trong tiếng Việt, phép liệt kê được chia thành 4 loại như sau:
Theo cấu tạo: Gồm có liệt kê theo cặp và không theo cặp.
Theo ý nghĩa: Gồm có liệt kê tăng tiến và không tăng tiến.
Các phép liệt kê thường được sử dụng để nhấn mạnh ý, chứng minh cho nhận định của tác giả.
Trong văn học, liệt kê được sử dụng như một phép tu từ có tác dụng tăng tính biểu cảm cho đoạn thơ, đoạn văn.
Biện pháp tu từ Tương phảnBiện pháp tu từ tương phản trong nghệ thuật là việc tạo ra những cảnh tượng, hành động, tính cách trái ngược nhau để làm nổi bật một ý tưởng hoặc tư tưởng của tác giả.
Là biện pháp tu từ sử dụng các từ ngữ đối lập nhau nhằm tăng hiệu quả diễn đạt.
Biện pháp tu từ Tương phản có tác dụng:
Gợi sự phong phú, đa dạng.
Tạo nên sự hài hòa về âm thanh.
Phép tương phản trong câu tục ngữ thường phục vụ cho sự so sánh, đối chiếu để khẳng định, nhấn mạnh những kinh nghiệm, những bài học về cuộc sống xã hội hay hiện tượng tự nhiên.
Phiếu Đánh Giá Tiết Dạy Tiểu Học Năm Học 2023 – 2023 Phiếu Dự Giờ Cấp Tiểu Học
Họ tên người dạy:………………………………………………………
Tên bài:……………………………..……Tiết PPCT………………….
Môn:……………Lớp:……Tiết thứ :……..Ngày dạy:………………..
Họ tên người cùng dự:…………………………………………………
1. Nhận xét chung
Các mặt Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh giá Nhận xét
Nội dung (6 điểm) 1. Xác định được vị trí, mục tiêu và kiến thức kĩ năng trọng tâm bài học. 2,5
2. Học sinh đạt được các phẩm chất, năng lực trong bài học. 2,0
3. Có tính cập nhật, liên hệ thực tiễn thể hiện tính giáo dục. 1,5
Phương pháp (10 điểm) 4. Tổ chức hoạt động học tập linh hoạt sáng tạo và phù hợp để đạt mục tiêu bài học. 2,5
5. Các phương tiện dạy học sử dụng hợp lí, hiệu quả. 1,0
6. Các nhiệm vụ giao cho học sinh đa dạng, có tính phân hoá cho đối tượng, kích thích sự sáng tạo của học. 2,0
7. Học sinh tham gia học tập* Chủ động, tích cực, tự giác, sáng tạo phù hợp với nhận thức từng đối tượng.* Có sự tương tác, hợp tác. 3,0
8. HS được tạo điều kiện liên hệ những kiến thức đã biết để phát hiện kiến thức mới, rèn luyện kĩ năng, vận dụng vào thực tế. 1,0
9. Phân bố thời gian cho các hoạt động hợp lí. Đảm bảo thời gian quy định 0,5
Đánh giá(4 điểm) 10. Tổ chức hoạt động đánh giá linh hoạt phù hợp, kết hợp đánh giá của GV và HS. 1,0
11. HS có cơ hội tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. 1,0
12. Đạt được mục tiêu bài học. 2,0
Tổng cộng 20,0
Xếp loại
Ngày …… tháng …… năm …..….
2. Cách xếp loại:
+ Loại giỏi: Điểm tổng cộng đạt từ 17-20 điểm, các yêu cầu 2,4,5,7,9, đạt điểm tối đa (Tổng cộng 9 điểm)
+ Loại khá: Điểm tổng cộng đạt từ 13-16,5 điểm, các yêu cầu 2,4,7 đạt điểm tối đa (tổng cộng 7,5 điểm)
+ Loại trung bình: Điểm tổng cộng đạt từ 10 -12,5 điểm, các yêu cầu 2 và 4 đạt điểm tối đa (tổng cộng 4,5 điểm)
+ Yếu, kém: (dưới 10 điểm)
PHÒNG GD&ĐT…………….
Trường Tiểu học……………
Tiết số:…………………………..……………….
Họ và tên người dạy:…………………………..
Tên bài dạy:……………ôn:…………Lớp:……
Loại giờ dạy (dự đột xuất; thao giảng, hội giảng đăng kí tiết dạy tốt…): ……………
Ngày tháng dự: ……………………………………………………………………………………………
CÁC LĨNH VỰC
TIÊU CHÍ
ĐIỂM TỐI ĐA
ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
I. KỸ NĂNG ĐIỀU HÀNH TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC (4đ)
1. Chỉ dẫn hoạt động nhóm rõ ràng, dễ hiểu.
2. Đảm bảo 10 bước học tập, 5 bước giảng dạy.
3. Điều hành đảm bảo nhịp độ hoạt động giữa các cá nhân và các nhóm.
4. Giám sát quá trình học tập của học sinh trên lớp để hỗ trợ kịp thời và đáp ứng nhu cầu học sinh theo trình độ tiếp thu, tác động đến các nhóm, các đối tượng.
5. Phát huy được hoạt động tự quản của học sinh.
0,5
0,5
1
1
1
II. NỘI DUNG HỌC TẬP (3đ)
1. Giáo viên xác định được bước hoạt động học tập có tính chất quan trọng trong chuỗi hoạt động của học sinh nhằm hình thành kiến thức mới để tập trung hỗ trợ.
2. Có sáng tạo trong điều chỉnh tài liệu học tập, phương pháp cho phù hợp đặc điểm lớp học.
1
2
III. KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH (3đ)
1. Sử dụng các hình thức, công cụ đánh giá một cách hợp lý để hỗ trợ theo dõi tiến độ học tập hs và việc hoàn thành bài học của HS.
2. Biết điều chỉnh nhịp độ học tập của học sinh và của các nhóm sau đánh giá.
2
1
IV. THÁI ĐỘ SƯ PHẠM (3đ)
1. Tác phong sư phạm chuẩn mực, gần gũi, ân cần với học sinh.
2. Tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh.
3. Kịp thời giúp đỡ học sinh có khó khăn trong học tập, động viên để mỗi học sinh đều được phát triển năng lực học tập.
1
1
1
V. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG VÀ KHAI THÁC MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP (2đ)
1. Chuẩn bị đủ các phương tiện, đồ dùng cần thiết cho tiết học
2. Chỉ dẫn học sinh tương tác với các góc học tập, đồ dùng , thiết bị trong lớp học.
3. Hợp tác với cha mẹ học sinh, cộng đồng để hỗ trợ việc học tập của học sinh ( hợp tác làm đồ dùng, hợp tác phần ứng dụng của bài học vv…)
1
0,5
0,5
VI. HIỆU QUẢ HỌC TẬP (5đ)
1. Tiến trình dạy hợp lí, nhẹ nhàng; các hoạt động học tập diễn ra tự nhiên, hiệu quả và phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học.
2. Học sinh tích cực, có tình cảm, thái độ đúng.
3. Học sinh nắm được kiến thức, kĩ năng cơ bản của bài học và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
4. Học sinh tự tin, biết hợp tác, có kĩ năng điều hành, tự quản lớp học tốt;.HS biết tự đánh giá.
1
1
2
1
XẾP LOẠI TIẾT DẠY:
Loại Tốt : 18 – 20
Loại Khá: 14 – 17,5
Loại Trung bình: 10 – 13,5
Loại Chưa đạt: Dưới 10
Ghi chép những điều quan sát được
Nhận xét của người dự
Nhận xét chung về tiết dạy Ưu điểm
Những tồn tại
Họ tên người dự giờ:………………………………………
Chức vụ:…………………………………………………….
……., ngày………tháng………năm………
(Ký ghi rõ họ tên)
ĐƠN VỊ: ………………………………..
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Họ và tên người dạy:…..……..Đơn vị:………..
Tên bài dạy:………….……..Môn:………………
Lớp:……………… Ngày dạy:…………………..
Lĩnh vực
Mục
Yêu cầu cần đạt
Điểm của mục
Điểm đánh giá
1.
Kiến thức, kỹ năng, năng lực, phẩm chất (6,0đ)
1.1
Đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng cơ bản của bài dạy; bài học được điều chỉnh nội dung sát với trình độ tiếp thu, phát triển của học sinh.
2
1.2
Các đơn vị kiến thức, kỹ năng đảm bảo tính tích hợp về giáo dục, gắng với đời sống học sinh; kích thích học sinh tìm hiểu, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
2
1.3
Chú trọng hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất của học sinh phù hợp với nội dung, yêu cầu của bài dạy.
2
2.
Hình thức, phương pháp tổ chức dạy học (8,0đ)
2.1
Lựa chọn linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức dạy học; có kỹ năng hướng dẫn các nhóm học tập; giám sát quá trình học của học sinh để hỗ trợ kịp thời theo trình độ tiếp thu; có tác động nhóm và các đối tượng học sinh.
2
2.2
Vận động linh hoạt, sáng tạo các phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp với bài dạy và đối tượng học sinh; kích thích hưng phấn học tập của mọi đối tượng học sinh; giờ học diễn ra tự nhiên, chủ động và tích cực.
2
2.3
Quan sát và xử lý tốt các tình huống trong tiết dạy; kịp thời nắm bắt nhu cầu của học sinh để khích lệ và đưa ra biện pháp giúp đỡ mọi đối tượng học sinh, đảm bảo các em có cơ hội hoàn thành nhiệm vụ bài học.
2
2.4
Tác phong giáo viên sư phạm mẫu mực; gần gũi; yêu thương và giúp đỡ học sinh.
2
3.
Tác động của giờ dạy (6,0đ)
3.1
Học sinh tham gia bài học một cách chủ động, tích cưc, tự giác và hứng thú; có kỹ năng tương tác, kỹ năng tự đánh giá và đánh giá bạn trong tiết học.
Advertisement
2
3.2
Mọi học sinh được quan tâm hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cần thiết thông qua tiết dạy.
2
3.3
Học sinh nắm bắt được kiến thức, kỹ năng cơ bản của bài học và có khả năng trãi nghiệm ứng dụng.
2
Điểm tổng cộng
20/20
………/20
Kết quả đánh giá: Điểm giờ dạy…………../20. Xếp loại…………….…..
Những điểm cần lưu ý:
Điểm lẻ cho từng mục đến 0,5đ
Xếp loại: Đạt yêu cầu trở lên →không có mục nào điểm 0. Trong đó:
Tốt: 18-20 điểm (Các mục 1.2; 2.2; 3.3 ≥1,5 điểm)
Khá: 14-<18 (Các mục 1.2; 2.2; 3.3 ≥1,0 điểm)
Trung bình: 10-<14 (Các mục 1.2; 2.2; 3.3 ≥1,0 điểm)
Chưa đạt: < 10 điểm.
PHẦN QUAN SÁT, GHI CHÉP LỚP HỌC
NỘI DUNG QUAN SÁT
NHỮNG ĐIỀU QUAN SÁT ĐƯỢC
Ý KIẾN, NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI DỰ
1. Tổ chức hoạt động
2. Hoạt động học tập của học sinh
3. Cách thức giáo viên hướng dẫn học sinh
4. Cách thức giáo viên giám sát và hỗ trợ việc học tập của từng nhóm/ từng học sinh
5. Sử dụng đồ dùng và vật liệu trong dạy học
6. Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh
7. Những nội dung khác
Nhận xét chung về tiết dạy.
1. Ưu điểm:………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………… …………………..
2. Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………… …………………….
Các Biện Pháp Chẩn Đoán Ung Thư Đại Tràng
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Nông Ngọc Sơn – Bác sĩ hóa trị và điều trị giảm nhẹ – Trung tâm Ung bướu – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.
Ung thư đại tràng là bệnh phổ biến với tỉ lệ nam nhiều hơn nữ. Bệnh thường xuất hiện ở độ tuổi từ 40-45, và có xu hướng tăng theo tuổi. Bệnh có dấu hiệu không rõ ràng nên để chẩn đoán chính xác bệnh ung thư đại tràng phải dựa vào các biện pháp cận lâm sàng.
Bạn đang đọc: Các biện pháp chẩn đoán ung thư đại tràng
1. Các dấu hiệu bệnh ung thư đại tràngCác dấu hiệu nguy cơ của bệnh ung thư đại tràng
Rối loạn tiêu hóa kéo dài: Ợ hơi, ợ chua, nôn hoặc buồn nôn, đau quặn hoặc đau râm ran vùng bụng, chán ăn, khó tiêu, hay đầy trướng bụng, cảm giác ăn không ngon miệng, có thể bị táo bón hay tiêu chảy…
Giảm cân không rõ nguyên nhân: Giảm cân mà không do chế độ ăn uống hay tập luyện là một dấu hiệu hay gặp trong các bệnh ung thư.
Rối loạn bài tiết phân: Tình trạng đi ngoài táo lỏng thất thường diễn ra kéo dài, đau quặn, cảm thấy khó chịu khi đi ngoài. Phân thay đổi hình dạng mỏng, hẹp hơn so với bình thường.
Xuất hiện máu trong phân: Đại tiện thấy có máu trong phân, máu thường không phải đỏ tươi mà màu như máu cá do lẫn nhầy trong đại tràng. Tuy nhiên có thể có máu vi thể mà mắt thường không phát hiện được
Thiếu máu không tìm được nguyên nhân: Nếu người bệnh bị thiếu máu không tìm được nguyên nhân có thể do các khối u gây ra, mất máu qua đường tiêu hóa (do loét dạ dày, ung thư dạ dày, ung thư đại tràng…)
Mệt mỏi, suy nhược: Là triệu chứng hay gặp nhưng thường bị bỏ qua. Người bệnh cảm giác không muốn làm việc, cảm thấy kiệt sức, cơ thể suy nhược nhanh chóng
Nếu khối u to người bệnh có thể sờ thấy khối ở vùng bụng, cứng chắc, đau và không di chuyển.
Ngoài ra có thể biểu hiện thông qua những biến chứng như tắc ruột, thủng ruột…
2. Các biện pháp chẩn đoán ung thư đại tràngDựa vào các yếu tố nguy cơ và dấu hiệu bệnh để định hướng chẩn đoán bệnh ung thư đại tràng, để chẩn đoán chính xác cần kết hợp với các phương pháp cận lâm sàng:
Siêu âm ổ bụng: Siêu âm để phát hiện được khối u trong khung đại tràng rất khó, vì đường tiêu hóa nhiều hơi làm cản trở tia siêu âm. Tuy nhiên có thể thấy các dấu hiệu gián tiếp như lồng ruột, tắc ruột, thành đại tràng dày…
Xét nghiệm máu trong phân: Ung thư đại tràng ở giai đoạn sớm thường gây chảy máu nhưng lượng ít mắt thường không thấy được, xét nghiệm tìm máu trong phân để phát hiện sớm tổn thương tại đại trực tràng.
Xét nghiệm các marker ung thư CEA, CA 19.9, CA 125….trong máu.
Nội soi đại tràng kết hợp sinh thiết: Đây là phương pháp chẩn đoán xác định, nội soi đại tràng phát hiện các bệnh lý tại đại tràng và trực tràng. Nếu phát hiện khối bất thường lấy mô và tiến hành sinh thiết để xác định u lành hay u ác tính. Nội soi đại tràng thường xuyên ở những người có nguy cơ cao giúp tầm soát và phát hiện sớm bệnh.
Chụp CT scanner để phát hiện di căn đến các cơ quan xung quanh.
Chụp MRI phát hiện có di căn hạch chưa.
3. Tầm soát và điều trị ung thư đại tràng tại Vinmec 3.1 Gói tầm soát ung thư đại tràngTầm soát nhằm mục đích phát hiện sớm ung thư đại tràng mang lại hiệu suất cao điều trị cao. Tỷ lệ sống trên 5 năm rất cao lên đến 90 % so với những người được phát hiện và điều trị sớm .Tại Vinmec tiến hành gói tầm soát và phát hiện ung thư đại tràng, gói vận dụng cho đối tượng người tiêu dùng người mua :
Nam hoặc nữ trên 40 tuổi. Trên 40 tuổi là độ tuổi có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư đại tràng, khách hàng nên sàng lọc định kỳ bệnh lý đại tràng.
Khách hàng có yếu tố nguy cơ cao như có polyp đại trực tràng, bị viêm ruột, gia đình có người mắc ung thư….
Khi lựa chọn Vinmec người mua trọn vẹn hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng :
Được khám và tư vấn bởi bác sỹ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm
Thực hiện các thăm khám cận lâm sàng nhằm phát hiện sớm ung thư đại tràng
Thiết bị y tế đầy đủ và hiện đại nhất giúp chẩn đoán chính xác bệnh.
Khi phát hiện bệnh đưa ra phương pháp điều trị thích hợp. Có đầy đủ các phương pháp điều trị phù hợp với từng giai đoạn bệnh.
3.2 Điều trị ung thư đại tràng tại VinmecQuá trình điều trị bệnh ung thư đại tràng tại Vinmec được tích hợp bởi nhiều khoa lâm sàng nhằm mục đích mang lại hiệu suất cao điều trị cao nhất và giảm thiểu áp lực đè nén tâm ý, mức độ đau cho bệnh nhân .
Ngoài các phương pháp điều trị hiện nay đang được áp dụng để điều trị ung thư đại tràng như: Phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, ghép tế bào gốc… tại Vinmec đã triển khai phương pháp điều trị ung thư đại tràng bằng phẫu thuật robot với nhiều ưu điểm như:
Không hạn chế tầm nhìn, hình ảnh chất lượng tốt và độ chính xác cao.
Robot có 4 tay nên thực hiện tốt, hạn chế sự run tay.
Có khả năng mổ ở những vị trí khó.
An toàn, giảm thiểu nguy cơ biến chứng.
Ít mất máu, phục hồi nhanh.
Vết mổ nhỏ, đảm bảo thẩm mỹ.
Ung thư đại tràng có thể được phát hiện hiện sớm bằng những phương pháp cận lâm sàng. Việc tầm soát sớm ung thư đại tràng giúp phát hiện sớm mang lại hiệu quả điều trị rất cao. Người trên 40 tuổi hay những người có yếu tố nguy cơ cao nên thường xuyên đến cơ sở y tế uy tín để tầm soát, khám định kỳ để phát hiện sớm bệnh.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!
Phương Pháp Giả Thiết Tạm Giải Toán Tiểu Học
Phương pháp giả thiết tạm giải toán tiểu học
Phương pháp giả thiết tạm giải toán 5, toán 4Phương pháp giả thiết tạm là một trong những phương pháp giải toán quan trọng ở bậc tiểu học, và cả THCS, khi mà các em học sinh chưa được học khái niệm hệ phương trình.
1. Phương pháp giả thiết tạm là gì?Phương pháp giả thiết tạm thường dùng đối với các bài toán cần tìm 2 đại lượng chưa biết, mà giữa 2 đại lượng này có mối liên hệ hơn kém nhau một số đơn vị (như vận tốc của hai đối tượng chuyển động, năng suất của hai máy/người khác nhau, hai loại vé giá tiền khác nhau, số chân gà và chân chó…)
Để sử dụng phương pháp giả thiết tạm, chúng ta thử đặt ra một trường hợp không xảy ra, không phù hợp với điều kiện bài toán, một khả năng không có thật thậm chí một tình huống vô lí (chính vì vậy mà phương pháp này đòi hỏi người giải toán sức tưởng tượng phong phú, óc suy luận linh hoạt… ) Tất nhiên giả thiết ấy chỉ tạm thời, nhưng phải tìm được giả thiết ấy, nhằm đưa bài toán về một tình huống quen thuộc, đã biết cách giải hoặc dựa trên cơ sở đó để tiến hành lập luận mà suy ra được cái phải tìm.
2. Các ví dụ về phương pháp giả thiết tạmVí dụ 1. Xét bài toán cổ sau đây:
Một trăm chân chẵn”
Hỏi có bao nhiêu con gà và bao nhiêu con chó?
Phân tích. Đây là bài toán cổ quen thuộc ở nhiều nước. Rõ rằng là 36 con không thể là toàn chó cả hay toàn là gà cả. Bởi vì, nếu như thế, thì số chân sẽ là $4 times 36= 144$ (chân) hoặc $2 times 36 = 72$ (chân), đều không phù hợp với giả thiết bài toán.
Nhưng ta lại giả thiết rằng có trường hợp ấy, để từ chênh lệch về số chân của toàn bộ tổng số các con vật với sự chênh lệch về số chân của từng con chó với gà, ta suy ra số con vật mỗi loại.
Lời giải.
Giả sử 36 con toàn là gà cả. Như vậy, số chân chỉ có là:
$2 x 36 = 72$ (chân)
Số chân bị hụt đi là: $100 – 72 = 28$ (chân).
Sở dĩ bị hụt như vậy là do mỗi con chó không được tính đủ 4 chân mà bị tính hụt đi:
$4 – 2 = 2$ (chân)
Ta thấy cứ mỗi một con chó bị tính thiếu đi 2 chân, mà tất cả bị thiếu $28$ chân so với giả thiết, tức là có $28 : 2 = 14$ con chó.
Suy ra, số con gà là $36 – 14 = 22$ (con).
Các em học sinh có thể giả sử 36 con toàn là chó cả, thì cũng tìm được đáp số tương tự.
Ví dụ 2. Lớp có 32 bạn tham gia chuyển gạch vụn làm kế hoạch nhỏ bằng xe cải tiến và quang gánh. Xe cải tiến cần bốn người một xe, còn quang gánh thì hai bạn khiêng một chiếc. Vừa xe cải tiến vừa quang gánh có tất cả 13 dụng cụ. Hỏi có mấy xe cải tiến và mấy chiếc quang gánh?
Hướng dẫn.
Giả sử 13 dụng cụ đều là xe cải tiến cả. Khi đó số người cần có là bao nhiêu?
Tính số người dôi ra, tính số người theo một quang gánh được tính dôi ra. Từ đó, tính số dụng cụ mỗi loại.
Ví dụ 3. Một quầy bán hàng có 48 gói kẹo gồm loại 0,5 kg; loại 0,2 kg và loại 0,1 kg. Khối lượng cả 48 gói là 9 kg. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu gói (biết số gói loại 0,1 kg gấp 3 lần số gói loại 0,2 kg).
Hướng dẫn.
Vì số gói loại 0,1 kg gấp 3 lần số gói loại 0,2 kg nên cứ có 1 gói loại 0,2 kg thì có 3 gói loại 0,1 kg.
Tổng khối lượng 1 gói 0,2 kg và 3 gói 0,1 kg là
$0,2 + 0,1 x 3 = 0,5$(kg)
Giả sử tất cả các gói kẹo đều là loại mới 0,5 kg thì sẽ có tất cả:
$9 : 0,5 = 18$(gói)
Nếu như vậy sẽ còn thiếu:
$48 – 18 = 30 $(gói)
Còn thiếu 30 gói là do ta đã tính 4 gói (1 gói loại 0,2 kg và 3 gói loại 0,1 kg) thành 1 gói. Mỗi lần như vậy số gói sẽ thiếu đi:
$4 – 1 = 3$ (gói)
Số gói cần phải thay là: $30 : 3 = 10 $(gói)
Suy ra số gói 0,5 kg là $18 – 10 = 8$ (gói 0,5kg)
Cứ 10 gói 0,2 kg thì có số gói 0,1 kg là $10times 3 = 30$ (gói 0,1kg)
Đáp số: 0,5kg có 8 gói; 0,2kg có 10 gói; 0,1kg có 30 gói.
Ví dụ 4. Có một số lít dầu hỏa, nếu đổ vào các can 6 lít thì vừa hết. Nếu đổ vào các can 10 lít thì thừa 2 lít và số can giảm đi 5 can. Hỏi có bao nhiêu lít dầu?
Hướng dẫn.
Nếu đổ đầy số can 10 lít bằng với số can 6 lít thì còn thiếu:
$10 times 5 – 2 = 48$ (lít)
Thiếu 48 lít này do mỗi can 6 lít ít hơn $10 – 6 = 4$ lít so với can 10 lít.
Suy ra, số can 6 lít là:
$48 : 4 = 12$ (can)
Số lít dầu là
$6 times 12 = 72$ (lít)
Ví dụ 5. Một cái sọt có thể đựng đầy 14 kg táo hoặc đựng đầy 21 kg mận. Người ta đã đổ đầy sọt cả táo lẫn mận. Tính ra sọt nặng 18 kg và giá tiền cả sọt là 30.000 đồng. Hãy tính giá tiền 1 kg táo và 1 kg mận, biết trong 18 kg đó số tiền táo và mận bằng nhau.
3. Bài tập sử dụng phương pháp giả thiết tạmBài 1. Huy mua 15 quyển vở gồm 2 loại hết tất cả 100 000 đồng. Biết giá vở dày là 8000 đồng một quyển và giá vở mỏng là 6000 đồng một quyển. Tính số vở mỗi loại Huy đã mua.
Bài 2. Trong 1 bài kiểm tra, tất cả học sinh trong lớp đều được điểm 7 hoặc 8. Tổng số điểm của lớp là 336. Tính số học sinh được điểm 7, số học sinh được điểm 8. Biết tổng số học sinh là số chia hết cho 5.
Bài 3. Có 18 ô tô gồm 3 loại: Loại 4 bánh chở được 5 tấn, loại 6 bánh chở được 6 tấn và loại 8 bánh chở được 6 tấn. 18 xe đó chở được tất cả 101 tấn hàng, và có tất cả 106 bánh xe. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu xe?
Bài 4. Có 1120 quả vừa cam vừa quýt được đựng trong các sọt. Biết mỗi sọt cam đựng 75 quả, mỗi sọt quýt đựng 179 quả và số sọt cam ít hơn số sọt quýt là 2 sọt. Hỏi có bao nhiêu sọt cam, bao nhiêu sọt quýt?
Bài 5. Một người đã mua cho cơ quan 30 vé xem đá bóng hết tất cả 2 150 000 đồng, gồm 3 loại: 50 000 đồng, 80 000 đồng và 120 000 đồng. Hỏi mỗi loại người đó đã mua bao nhiêu vé? Biết số vé loại 50 000 đồng gấp 3 lần số vé loại 120 000 đồng.
Bài 6. Vòi thứ nhất chảy một mình trong 4 giờ thì đẩy bể, vòi thứ hai chảy một mình trong 6 giờ thì đầy bể. Người ta vặn vòi thứ nhất chảy trước, sau đó khóa lại để vòi thứ hai chảy tiếp thì hết tổng cộng 5 giờ. Hỏi mỗi vòi đã chảy hết bao lâu?
Bài 7. Trong một giải bóng đá có bốn đội bóng (mỗi đội đều đá 1 trận với các đội còn lại để tính điểm), tổng số điểm của bốn đội là 16 điểm. Hỏi có mấy trận phân biệt thắng – thua, mấy trận hòa biết mỗi trận đấu thì đội thắng được 3 điểm, thua 0 điểm, trận hòa mỗi đội được 1 điểm?
Bài 8. Khối học sinh lớp 5 gồm 480 em đi tham quan bằng 2 loại xe ô tô: loại chở được 50 người và loại chở được 40 người. Các em đã ngồi trên 10 xe ô tô thì vừa đủ chỗ. Hỏi có bao nhiêu xe mỗi loại?
Bài 9. Trong một cuộc thi có 60 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1/6 điểm, mỗi câu trả lời sai trừ 1/2 điểm. Một bạn học sinh được tổng điểm là 8. Hỏi học sinh đó trả lời đúng mấy câu?
Bài 10. Có 22 ô tô gồm 3 loại: loại 4 bánh chở được 6 tấn, loại 6 bánh chở được 8 tấn, loại 8 bánh chở được 8 tấn. Số xe đó có tất cả 126 bánh và có thể chở cùng một lúc được 158 tấn. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu xe?
Bài 11. Lớp 5A có 5 tổ trồng cây, số người mỗi tổ đều bằng nhau. Mỗi bạn trồng được 4 hoặc 6 cây. Cả lớp trồng được tất cả 220 cây. Hỏi có bao nhiêu bạn trồng được 4 cây? Bao nhiêu bạn trồng được 6 cây? Biết số học sinh ít hơn 50, nhiều hơn 40.
Bài 12. Có 1920 quả cam, quýt và chanh được đựng trong 15 sọt. Biết mỗi sọt cam đựng 75 quả, mỗi sọt quýt đựng 180 quả và mỗi sọt chanh đựng 150 quả, và số sọt cam nhiều gấp rưỡi số sọt quýt. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu quả?
Bài 13. Có hai vòi bơm nước chảy vào bể có sức chứa 1230l. Vòi thứ nhất bơm được 80l trong một phút, vòi thứ hai bơm được 50 lít trong một phút. Người cho vòi thứ nhất bơm một số phút thì dừng lại để cho vòi thứ hai bơm tiếp cho đầy bể, tổng số thời gian bơm của vòi thứ nhất và vòi thứ hai là 21 phút. Hỏi mỗi vòi nước bơm trong bao nhiêu phút?
Bài 14. Một đội công nhân sử dụng tất cả 28 ống nước loại ống 8m và 5m để lắp đoạn ống dài 188m. Hỏi có bao nhiêu ống (nguyên) mỗi loại để lắp đủ đoạn đường ống đó?
Bài 15. Một ô tô đi với vận tốc 70km/giờ đi từ tỉnh A đến tỉnh B có độ dài 300km. Ô tô đi một số giờ thì dừng lại và một xe máy đi với vận tốc 40km/giờ ngược chiều từ B đến A. Biết rằng tổng số thời gian của đi của cả ô tô và xe máy là 6 giờ. Tính thời gian đi của mỗi loại xe.
.
5 Trường Tiểu Học Hcm Có Nền Giáo Dục Chất Lượng Hàng Đầu
1. Hệ thống trường tiểu học HCM của Vinschool
Hệ thống trường Tiểu học Hồ Chí Minh của Vinschool được đầu tư bài bản về cơ sở hạ tầng và chất lượng giáo viên. Hơn nữa, nhà trường không ngừng xây dựng và phát triển các chương trình môn học, rèn kỹ năng mềm, giáo dục phẩm chất cho trẻ. Qua đó, học sinh được trang bị đầy đủ để trở thành một công dân toàn cầu, gương mẫu.
Tiểu học Hồ Chí Minh của Vinschool
So với các trường học truyền thống, chỉ chú trọng dạy kiến thức, hệ thống trường Tiểu học HCM Vinschool đã thể hiện sự khác biệt khi thiết kế chương trình giáo dục cá nhân, tăng sự trải nghiệm. Đây là trường phổ thông duy nhất đưa chương trình Việt Nam học vào giảng dạy cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 12.
Hệ thống trường Tiểu học HCM Vinschool đã thể hiện sự khác biệt khi thiết kế chương trình giáo dục cá nhân, tăng sự trải nghiệm
Vinschool vẫn giữ các môn học truyền thống của Bộ, gồm Tiếng Việt/ Ngữ Văn, Lịch sử & Địa Lí. Bên cạnh đó, Vinschool nghiên cứu và lựa chọn các chương trình quốc tế để giảng dạy cho các môn Khoa học, Công nghệ thông tin, Tiếng Anh, Toán, Viễn cảnh toàn cầu và Thể chất.
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ:
Lô TH2, Khu trung tâm phức hợp Sài Gòn – Ba Son, số 2 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Q.1, TP. Hồ Chí Minh.
Lô CC2, CC3 – Khu phức hợp Tân Cảng Sài Gòn – Vinhomes Central Park- 720A Điện Biên Phủ – phường 22 – quận Bình Thạnh – TP. HCM
Điện thoại: 18006511
Email: [email protected]
2. Hệ thống liên cấp Tesla – Trường Tiểu học Quốc tế TpHCMHệ thống liên cấp Tesla
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: 171B Hoàng Hoa Thám, Quận Tân Bình, TP. HCM
Điện thoại: +84 028 730 79889 – 098 994 8080
Email: [email protected]
3. Trường Tiểu học quốc tế Nam Mỹ UTSNgoài sử dụng chương trình học của Bộ GD&ĐT Việt Nam, trường UTS sở hữu các chương trình giáo dục song ngữ và quốc tế. Nhờ đó, các em học sinh sẽ được cung cấp kiến thức và kỹ năng để có thể hội nhập với quốc tế. Đặc biệt, trung bình 1 giáo viên ở đây sẽ giảng dạy cho 5 học sinh nên các em sẽ được các thầy cô tận tâm bồi dưỡng nhiều hơn.
Trường Tiểu học quốc tế Nam Mỹ UTS
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: 80/68 Dương Quảng Hàm, phường 5, quận Gò Vấp, Tp.HCM
Hotline: (028) 710 78887 – 091 938 1221
4. Trường tiểu học HCM Anh Việt HCM – BVISBVIS là trường tiểu học quốc tế tại Tp. Hồ Chí Minh được Hội đồng các trường Quốc tế công nhận và cấp giấy phép giảng dạy. Trường áp dụng giảng dạy chương trình của Bộ Giáo dục Anh và một số môn tiếng Việt. Nhờ đó, các em có thể tiếp thu được những kiến thức giáo dục quốc tế nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc. Đặc biệt, học sinh trường BVIS có nhiều cơ hội học tập tại các trường Đại học quốc tế nhờ được cấp chứng chỉ A Level.
Trường quốc tế Anh Việt HCM – BVIS
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: 44 – 46 Đường số 1, Xã Bình Hưng, Huyện Bình Chánh,TP. Hồ Chí Minh
Email: [email protected]
5. Trường Tiểu học tốt ở TPHCM – TISTrường tiểu học nào tốt ở TpHCM? Tại TIS, nhà trường áp dụng phương pháp và chương trình đào tạo quốc tế giúp các em có thể phát triển toàn diện. Bên cạnh đó, môi trường học tập lành mạnh, cơ sở hạ tầng hiện đại và đội ngũ giáo viên chất lượng cũng giúp các em học tập tốt hơn. Trường tiểu học TIS còn có chương trình phát triển cá nhân để trẻ bộc lộ năng khiếu của mình rõ nhất.
Trường Tiểu học HCM TIS
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: 305 Nguyễn Trọng Tuyển, Phường 10, Quận Phú Nhuận. TP.HCM
Điện thoại: 028 3844 2345 – 028 3845 2678
Email: [email protected]
Đăng bởi: Két Trần
Từ khoá: 5 trường Tiểu học HCM có nền giáo dục chất lượng hàng đầu
Cập nhật thông tin chi tiết về Sáng Kiến Kinh Nghiệm: Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Ở Tiểu Học Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!