Bạn đang xem bài viết Loài Hoa Thông Dụng Và Những Công Dụng Của Nó được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cúc vạn thọ có tên khoa học Tagetes erecta L., thuộc họ Cúc (Asteraceae). Đây là cây thân thảo mọc đứng, cao 0,6-1m, phân nhánh thành bụi có cành nằm trải ra. Lá xẻ sâu hình lông chim, các thuỳ hẹp, dài, nhọn, khía răng cưa. Toàn thân có mùi hơi hắc.
Đầu hoa toả tròn, rộng 3-4cm hay hơn, mọc đơn độc hay tụ họp thành ngù. Lá bắc của bao chung hàn liền với nhau. Hoa màu vàng hay vàng cam, mào lông gồm 6-7 vẩy rời nhau hoặc hàn liền nhau. Hoa ở phía ngoài hình lưỡi nhỏ xoè ra, hoa ở phía trong hình ống và nhỏ. Quả bế có 1-2 vẩy ngắn.
Đây là loài cây của Mỹ châu nhiệt đới. Cúc vạn thọ là một cây thuốc nam thường được trồng làm cảnh. Người ta trồng bằng ngọn hay mầm nách; cũng có khi gieo hạt.
Có thể trồng nhiều đợt, trồng tháng 5 âm lịch thì tháng 7 có hoa. Cũng gặp các trạng thái hoang dại ở chân núi đá, ở trảng cỏ ven rừng, lên đến độ cao 1600m.
Cây mọc hoang dại ở các tỉnh như Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng, … Cây còn sống ở các nước như Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Campuchia, …
Hoa, lá và rễ. Thu hái hoa vào mùa xuân, hè, phơi khô ngoài nắng. Thu hái lá quanh năm, thường dùng tươi.
Toàn cây chứa 0,01% tinh dầu (ở mẫu khô lên đến 0,06%) có mùi thơm. Tinh dầu này bao gồm d-limonen, ocimen, l-linalyl acetat, l-linalool, tagetone và nonanal. Hoa chứa chất màu là quercetagetin, từ các cánh hoa khô, người ta đã chiết được quercetagitrin và một glucosid của quercetagetin.
Ngày nay, cúc vạn thọ sử dụng để trích xuất lutein, một chất chống oxy hóa. Nó có công dụng cải thiện thị giác, chữa trị các bệnh về mắt như đục thủy tinh thể, thoái hóa điểm vàng, bệnh sợ ánh sáng…
Cúc vạn thọ có vị đắng, mùi thơm, tính mát, hơi cay. Nó có tác dụng tiêu viêm, làm long đờm, trị ho. Có tác giả cho rằng thân cây có tác dụng thông khí, trị ho; lá làm mát phổi, gan, giải nhiệt. Còn hoa thanh tâm, giáng hỏa, tiêu đờm. Tức là làm phát phần ngực, tiêu đờm ứ.
Ở Vân Nam (Trung Quốc), toàn cây và hoa được cho là có tác dụng bình can, tiềm dương, thanh nhiệt giải độc, chỉ khái hóa đàm, khu trong trừ thấp, bổ huyết. Tức là giúp làm mát cơ thể, trị phần đàm ứ trệ bên trong và bổ phần huyết.
Thường dùng trị bệnh đường hô hấp, đau mắt (viêm kết mạc), ho gà, viêm phế quản. Nó còn giúp trị viêm miệng, viêm hầy, đau răng. Cây dùng ngoài chữa viêm tuyến mang tai, viêm tuyến vú, viêm mủ ngoài da.
Liều dùng 10-15g, dạng thuốc sắc. Khi dùng ngoài, nghiền hoa với ít giấm để đắp, nghiền rễ tươi và lá chữa viêm mủ da.
Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây và hoa dùng trị ung nhọt ngoài da, ho gà, cảm lạnh, viêm khí quản, viêm tuyến nước bọt, tiêm vuyến sữa, đau răng, viêm khoang miệng, viêm kết mạc,…
Ở Campuchia, người ta dùng lá non làm rau ăn sống hay nấu canh. Còn ở Ấn Độ, hoa được dùng trị đau mắt, mụn nhọt độc. Dịch hoa tươi dùng trong bệnh trĩ, lá được dùng đắp mụn nhọt, đau tai.
6.1. Trị Ho gà
15 hoa, sắc nước, thêm đường cát để uống
6.2. Trị Đau răng, đau mắt
Dùng 15 hoa cúc vạn thọ sắc nước uống
6.3. Viêm tuyến mang tai, viêm tuyến vú:
Cúc vạn thọ, Thất diệp nhất chi khoa, Kim ngân hoa. Lượng các vị bằng nhau, nghiền ra và thêm giấm, đắp chỗ đau.
6.4. Chữa Kiết lỵ
Dùng 10-15g hoa cúc vạn thọ giã nát, trộn với ít đường, uống.
6.5. Chữa hen
Hoa Cúc vạn thọ, rau Cần trôi, Nhân trần, củ Tầm sét, Thài lài tía, rễ Bạch đồng nữ, Tinh tre mỡ. Mỗi vị 10g, thái nhỏ, phơi khô. Sắc uống trong ngày.
Một tác dụng nổi trội của Cúc vạn thọ là tác dụng chống oxy hóa. Các thành phần hóa học tạo nên tác dụng này là Axit gallic, gallicin, quercetagetin, 6-hydroxykaempferol- O -hexoside, patuletin- O-hexoside và quercetin. Trong đó quercetagetin được xác định là có khả năng chống oxy hóa mạnh nhất. Người ta cũng đã nghiên cứu nhiều phương pháp sấy khô để giữ được đặc tính này.
Cúc vạn thọ còn thể hiện tác dụng kháng khuẩn. Người ta thấy, flavonoid, patulitrin từ hoa có tác dụng ức chế nhiều vi khuẩn gây bệnh thường gặp như Escherchia coli, Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa, … Tác dụng chống oxy hóa và kháng khuẩn này giúp giải thích kinh nghiệm sử dụng loại hoa này trong điều trị các bệnh viêm nhiễm.
Trên các mô hình thì nghiệm, người ta thấy ác thành phần từ Cúc vạn thọ còn thể hiện tác dụng bảo vệ thần kinh. Nó tác động làm chậm lão hóa và giảm độc tính của β-amyloid, đây là cơ chế trong các bệnh sa sút trí tuệ.
Bên cạnh công dụng trong trị bệnh, người ta còn thấy thành phần tinh dầu trong Cúc vạn thọ có thể chống lại cỏ dại, sâu bệnh. Điều này thể hiện tiềm năng sản xuất thuốc diệt cỏ, trừ sâu hại từ tự nhiên, giảm được sử thuốc hóa học trong nông nghiệp.
Tóm lại, Cúc Vạn thọ là một loại cây thông dụng, thường được trồng để trang trí. Người ta thường dùng nó để trị các bệnh viêm nhiễm như nhiễm trùng ngoài da, viêm vú, viêm tuyến mang tai, việm họng, ho … Các nghiên cứu hiện đại đã cho thấy hoa Cúc Vạn thọ có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn và tác dụng bảo vệ thần kinh.
Bác sĩ Lê Ngọc Bảo
Cây Nàng Nàng: Công Dụng Ít Người Biết Của Loài Thuốc Quý
Cây Nàng Nàng có tên khoa học là Callicarpa candicans Hochr. Cây còn có tên khác là Trứng ếch, Bọt ếch, Tử châu. Thuộc họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Cây có vị đắng, tính bình, có tác dụng hành huyết, trục ứ, phá khí thông trệ, trừ đờm tích, lợi đại tiểu tiện.
1.1. Mô tả dược liệuCây nhỏ. Cành non hơi vuông, có lông tơ hình sao, màu trắng nhạt. Lá mọc đối, hình trái xoan hoặc mũi mác, gốc thuôn, đầu có mũi nhọn ngắn. Mặt trên lá có màu lục sẫm, lúc đầu có lông, sau nhẵn, mặt dưới phủ nhiều lông trắng màu bạc.
Cụm hoa mọc ở kẽ lá thành xim, gồm nhiều hoa màu hồng. Lá bấc và lá bấc con hình dài nhọn. Mặt ngoài có ít lông.
Quả hạch, hình cầu, nhẵn, màu tía.
Mùa hoa quả: tháng 5 – 9
1.2. Phân bố, sinh tháiCallicarpa L. là một chi lớn, có nhiều loài, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới châu Á và một số đảo ở Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, chi này có khoảng 20 loài.
Trên thế giới, cây Nàng nàng phân bố khắp từ vùng Đông Ấn Độ đến Nam Trung Quốc, Lào, Việt Nam và một số nước Đông Nam Á khác.
Ở Việt Nam, loài này cũng phân bố rộng rãi ở các tỉnh vùng núi và trung du suốt từ bắc vào nam. Nàng nàng là cây ưa sáng, khi còn nhỏ có thể hơi chịu bóng, thường mọc ở ven rừng, rừng thứ sinh và đặc biệt trong các trảng cây bụi trên nương rẫy mới bỏ hoang. Cây ra hoa quả nhiều hàng năm. Tái sinh tự nhiên chủ yếu từ hạt và có khả năng từ chồi sau khi chặt. Cành và lá cây còn được sử dụng để làm phân xanh.
1.3. Bộ phận dùngBộ phận dùng chủ yếu của cây là lá, thân và rễ.
1.4. Thành phần hóa họcTrong lá Nàng nàng, người ta chiết được một Diterpen là Calicarpon.
2.1. Tác dụng kháng khuẩn và diệt côn trùng (trừ sâu)Callicarpon có tác dụng kháng khuẩn và diệt côn trùng mạnh. Đã nghiên cứu mối tương quan giữa hoạt tính kháng khuẩn và diệt côn trùng với cấu trúc của callicarpon. Người ta đã tổng hợp hàng loạt các chất có cấu trúc đơn giản hơn callicarpon có mang một số nhóm chức của callicarpon.
2.2. Tác dụng độc với cáCallicarpon là một diterpen kiểu abietan chiết từ lá cây Nàng nàng có tác dụng độc với cá gấp 10 lần rotenon (chất độc trong dây mật Derris elliptica Benth.)
Cây có vị đắng, tính bình, có tác dụng hành huyết, trục ứ, phá khí thông trệ, trừ đờm tích, lợi đại tiểu tiện.
Toàn cây Nàng nàng được dùng chữa cảm nắng, cảm hàn, giải nhiệt, giảm đau, vàng da, tắc mật, đầy bụng, buồn nôn, phụ nữ sau khi đẻ kém ăn. Dùng cho nam giới để kiện tinh, mạnh gân cốt.
Liều dùng: Ngày 20 – 24g thân lá hoặc rễ khô để sống hoặc sao vàng, sắc uống. Có thể tán bột mịn, uống ngày 8 – 12g.
Dùng ngoài để chữa mụn nhọt, lở loét ngoài da, mụn rộp, vết thương chảy máu. Hạt sắc uống làm sáng mắt, ngày 4 – 8g. Có thể ngâm rượu hoặc tán bột uống. Dùng nhiều ngày.
4.1. Để kiện tinh, làm mạnh gân cốt cho nam giớiThân lá cây Nàng nàng (8 – 12g), ngũ gia bì, Vỏ cây gòn và Dây đau xương, mỗi vị 8g, sắc uống.
4.2. Chữa mụn nhọt lở loét ngoài daLá Nàng nàng sao cháy đen thành than, tán nhỏ rắc lên, hoặc sắc đặc lá thảo dược, lấy nước, rửa.
Cây Nàng nàng với nhiều công dụng đa dạng. Cây được dùng để chữa cảm nắng, cảm hàn, vàng da, tắc mật, đầy bụng, buồn nôn, phụ nữ sau khi đẻ kém ăn. Nam giới dùng giúp kiện tinh bổ gân cốt. Quý độc giả trước khi sử dụng cần tham khảo ý kiến chuyên môn để đạt hiệu quả tốt nhất.
Bác sĩ Phạm Thị Linh
Mẫu Thông Báo Tuyển Dụng Thông Báo Tuyển Dụng
Thông báo tuyển dụng – Mẫu 1
.….ngày …… tháng …… năm 20…
Do nhu cầu……………………………….., Công ty ………………………………. thông báo về việc cần tuyển dụng các vị trí sau:
1……………………………………………………… ………………………………………………………..
2………………………………………………………. ………………………………………………………..
3………………………………………………………. ………………………………………………………..
Yêu cầu tuyển dụng:
-……………………………………………………….. ………………………………………………………..
-………………………………………………………… ………………………………………………………..
-………………………………………………………… ………………………………………………………..
Mức lương: …………………………………….. ………………………………………………………..
Thời gian làm việc:…………………………….. ………………………………………………………..
Nơi nhận hồ sơ:
Phòng:……………………………………………….. ………………………………………………………..
Địa chỉ:………………………………………………. ………………………………………………………..
Trân trọng./.
– …………………
Thông báo tuyển dụng – Mẫu 2THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG
Khám Phá Thêm:
Văn mẫu lớp 10: Phân tích ý nghĩa của hồi trống trong Hồi trống Cổ thành Dàn ý & 5 bài văn mẫu lớp 10
GIỚI THIỆU NHÀ TUYỂN DỤNG:
………………………………………………. ………………………………………………………..
……………………………………………….. ………………………………………………………..
VỊ TRÍ TUYỂN DỤNG:
……………………………………………….. ………………………………………………………..
……………………………………………….. ………………………………………………………..
Số lượng: … người
Mô tả công việc:
………………………………………………. ………………………………………………………..
……………………………………………….. ………………………………………………………..
Yêu cầu:
……………………………………………….. ………………………………………………………..
Quyền lợi:
……………………………………………….. ………………………………………………………..
……………………………………………….. ………………………………………………………..
Thời gian làm việc: full-time/partime
Lương: Thỏa thuận
Hồ sơ:
– Thư dự tuyển, CV (tiếng Anh + tiếng Việt)
– Sơ yếu lí lịch có dán ảnh 4×6 (không quá 06 tháng)
– Bản sao giấy khai sinh, các văn bằng, chứng chỉ.
– Giấy khám sức khỏe không quá 06 tháng.
– Chứng minh thư, hộ khẩu photo công chứng.
– Đơn xin việc viết tay.
– Mẫu đăng kí tuyển dụng, yêu cầu có dán ảnh, download tại:
Hồ sơ ghi rõ vị trí dự tuyển gửi trực tuyến qua địa chỉ email hoặc nộp trực tiếp tại công ty
Hạn nộp hồ sơ:………………………………………
Địa chỉ:……………………………………………………..
Thông báo tuyển dụng – Mẫu 3THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG
Giới thiệu nhà tuyển dụng:
Do nhu cầu mở rộng Công ty với mục tiêu và niềm tin trở thành 5 Công ty truyền thông hàng đầu tại Việt Nam sở hữu ít nhất 10 Website lớn trong các lĩnh vực Công nghệ thông tin, thể thao, khoa học, game trực tuyến, việc làm miễn phí, bất động sản, mạng xã hội… chúng tôi rất mong sẽ được hợp tác với những đồng nghiệp mới có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình năng động và có tâm huyết với công việc.
Khám Phá Thêm:
Soạn bài Thưa chuyện với mẹ trang 85 Tiếng Việt Lớp 4 tập 1 – Tuần 9
Vị trí tuyển dụng: …………………………
Số lượng: ………… người
Mô tả công việc:
………………………………………….
………………………………………….
Yêu cầu:
Tốt nghiệp Cao đẳng/Đại học chuyên ngành Tiếng Anh.
Yêu thích và am hiểu về CNTT.
Có khả năng tìm kiếm trên Internet.
Thành thạo tiếng Anh đặc biệt là tiếng Anh chuyên ngành CNTT.
Có kỹ năng làm việc theo nhóm.
Yêu thích công việc về CNTT.
Thành thạo tin học văn phòng.
Sử dụng thành thạo Photoshop và một số công cụ đồ họa khác.
Ưu tiên hiểu biết về Internet và SEO.
Quyền lợi:
Nhân viên có năng lực tốt có thể ký hợp đồng chính thức khi chưa hết thời gian thử việc nêu trên.
Môi trường làm việc năng động, thân thiện, cơ hội thăng tiến. Được đào tạo thêm để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.
Mức lương: từ …………… đến ……………. VND
Tăng lương theo hiệu quả công tác và cam kết đầy đủ các chế độ dành cho người lao động theo như quy định pháp luật hiện hành (BHXH, BHYT, BHTN…).
Có lương tháng thứ 13 theo quy định công ty.
Được nghỉ chiều thứ 7, CN và các ngày lễ theo quy định.
Được tham gia các hoạt động ngoại khóa: văn nghệ, thể thao, du lịch của Công ty.
Advertisement
Thời gian làm việc: full-time
Lương: Thỏa thuận
Hồ sơ:
Thư dự tuyển, CV (Tiếng anh + tiếng việt)
Sơ yếu lí lịch có dán ảnh 4×6 (không quá 06 tháng)
Bản sao giấy khai sinh, các văn bằng, chứng chỉ.
Giấy khám sức khỏe không quá 06 tháng.
Chứng minh thư, hộ khẩu photo công chứng.
Đơn xin việc viết tay.
Mẫu đăng kí tuyển dụng, yêu cầu có dán ảnh, download tại:………………
– Hồ sơ ghi rõ vị trí dự tuyển gửi trực tuyến qua địa chỉ email………. hoặc nộp trực tiếp tại CÔNG TY ………………………….
Hạn nộp hồ sơ:………………………………..
Địa chỉ: ……………………………………..
Công Dụng Của Dầu Mù U
Công dụng của dầu mù u lần đầu tiên được phát hiện cách đây hàng trăm năm. Dầu được lấy từ hạt của cây cho hạt tamanu, là nguồn dược liệu ở một số nơi trên thế giới bao gồm Châu Á, Đảo Thái Bình Dương và Châu Phi. Qua nhiều năm, con người đã phát hiện ra rằng nếu biết cách sử dụng dầu mù u sẽ có một số lợi ích về sức khỏe và sắc đẹp cho làn da, mái tóc, mụn trứng cá và chữa lành vết thương.
1. Dầu mù u là gì?Dầu mù u hay dầu tamanu có nguồn gốc từ hạt của cây hạt tamanu, một loại cây nhiệt đới được gọi là calophyllum inophyllum có nguồn gốc từ Đông Nam Á.
Dầu mù đã được sử dụng trong y học qua nhiều thế kỷ bởi các nền văn hóa Châu Á, Châu Phi và Đảo Thái Bình Dương với cách dùng phổ biến nhất là áp dụng tại chỗ để làm dịu các tình trạng của da, bao gồm: Vết cắt, vết bỏng, vết chàm, vết đốt, vết cắn, mụn trứng cá, da khô và thậm chí là mùi hôi chân hay chữa bệnh phong.
Người cổ đại đã sớm phát hiện ra rằng việc sử dụng dầu tamanu có thể giúp thúc đẩy sự phát triển tế bào da khỏe mạnh và các lợi ích phục hồi khi thoa nó lên da, nên thậm chí còn sử dụng thường xuyên trên da trẻ sơ sinh do dầu đủ dịu nhẹ và cực kỳ bổ dưỡng cho làn da của trẻ.
Để sản xuất ra dầu mù u, con người phải lấy được hạt tamanu sau khi chúng rơi tự nhiên từ trên cây xuống. Những hạt có màu nhạt được phơi trong nắng khoảng 6 – 8 tuần và cần che chắn cho chúng khỏi ẩm ướt và mưa. Khi hạt tamanu bắt đầu khô, vỏ ngoài của chúng sẽ chuyển sang màu nâu đỏ. Quá trình lâu dài này là cần thiết để đảm bảo dầu có chất lượng cao nhất được sản xuất.
Sau đó, hạt tamanu khô được ép lạnh trong máy ép trục vít để thu dầu. Đáng chú ý là chỉ có một vài giọt dầu chảy ra từ một hạt. Dầu mù u có hình thức và mùi đáng chú ý. Ở dạng tinh khiết nhất, dầu có độ đặc sệt, màu xanh lá cây đậm và mùi hăng riêng biệt, đôi khi có thể gây khó chịu cho một số người.
2. Các công dụng của dầu mù u 2.1 Trị mụnCác nghiên cứu đã chỉ ra rằng dầu mù u hay dầu tamanu có chứa hàm lượng cao các đặc tính kháng khuẩn và chữa lành vết thương. Những đặc tính này hoạt động chống lại các chủng vi khuẩn gây ra mụn trứng cá. Dầu cũng chứa các đặc tính chống viêm nên cũng có hiệu quả trong việc điều trị mụn viêm.
2.2 Chống lão hóaCông dụng của dầu mù ù có khả năng kích thích sản xuất collagen giúp tái tạo và chống lão hóa da. Ngoài ra, khi dầu mù được bôi trên da, sẽ ngăn chặn tới 85% thiệt hại DNA do bức xạ UV gây ra.
2.3 Lành sẹoDầu mù u có công dụng trong việc điều trị sẹo nhờ chứa các đặc tính tái tạo da và chữa lành vết thương, giúp kích thích tăng sinh tế bào. Hai thành phần glycosaminoglycan (GAG) và collagen; cả hai đều là những yếu tố quan trọng trong việc chữa lành sẹo. Các đặc tính chống oxy hóa của dầu cũng có lợi trong việc chữa lành các vết sẹo.
2.4 Cải thiện nấm chânDầu mù u có hiệu quả trong việc điều trị bệnh nấm da chân (một bệnh nhiễm nấm truyền nhiễm ảnh hưởng đến da xung quanh bàn chân) nhờ đặc tính chống nấm. Ngoài ra, dầu mù u còn rất hiệu quả để cải thiện chứng hôi chân.
2.5 Cải thiện tình trạng mẩn đỏ trên daDầu mù u nguyên chất đã được chứng minh là rất hiệu quả trong việc điều trị chứng phát ban hay nổi mẩn đỏ trên da. Dầu chứa các axit béo giúp dưỡng ẩm và đẩy nhanh quá trình chữa bệnh.
3. Cách sử dụng dầu mù u như thế nào?Dầu mù u có tác dụng siêu linh hoạt nên có thể tìm thấy trong đa dạng các loại dầu dưỡng da mặt và cơ thể, kem dưỡng ẩm và huyết thanh (thậm chí là cả các sản phẩm chăm sóc tóc). Nhưng theo các bác sĩ da liễu, vai trò nổi bật nhất của dầu mù u là trong việc chăm sóc da, từ các mặt nạ, kem dưỡng ẩm hoặc điều trị vấn đề da tại chỗ.
3.1 Đối với mặt nạNếu bạn muốn sử dụng dầu mù u làm mặt nạ, chỉ cần trộn dầu mù u với một thành phần cơ bản dưỡng ẩm khác, như mật ong hoặc lô hội và đắp trong vài phút trước khi rửa sạch bằng nước ấm.
Nếu bạn lo lắng về phản ứng có thể xảy ra, hãy thử một lượng nhỏ lên tay trước và sử dụng ít hơn so với chỉ dẫn, dần dần sẽ tăng lượng dùng nếu không ghi nhận phản ứng bất thường gì. Mặc dù rất tốt cho việc chữa lành vết thương, nhưng không lên bôi dầu mù u lên vết thương hở hay đang nhiễm trùng.
3.2 Sử dụng dầu mù u để cải thiện tình trạng mẩn đỏ trên daBôi trực tiếp một lượng vừa đủ dầu mù u lên vùng da mẩn đỏ, dầu mù u sẽ kháng khuẩn và làm dịu vết thương nhanh chóng.
3.3 Cách sử dụng dầu mù u trị bỏngBước 1: Trước tiên sử dụng dầu mù ù để điều trị bỏng, chúng ta cần sơ cứu vết bỏng bằng cách ngâm vùng da bị bỏng vào nước (không quá lạnh) trong vòng 5 phút.
Bước 2: Để giảm thiểu vi khuẩn tấn công, chúng ta nên sát khuẩn vết thương bằng nước muối sinh lý.
Bước 3: Thoa một lượng dầu mù ù vừa đủ lên vùng da bị bỏng, chú ý thoa nhẹ nhàng, tránh làm bong vết thương. Một ngày có thể thoa nhiều lần, sau 1 đến 2 ngày sẽ thấy vết bỏng đỡ hơn rất nhiều.
Bước 4: Khi vết bỏng đã lên da non, hãy duy trì việc sử dụng dầu để trị sẹo, đồng thời nên ăn một số thực phẩm giúp sẹo liền nhanh hơn.
4. Một số lưu ý khi sử dụng dầu mù uCác chuyên gia luôn khuyến cáo tốt nhất nên sử dụng dầu mù u ở nồng độ thấp, đề phòng khả năng bị kích ứng hoặc mẩn đỏ.
Người dùng cần thận trọng nếu chọn sử dụng dầu mù u nguyên chất, nên bắt đầu với một vài giọt và tăng dần sau đó. Nếu từng có tiền căn bị dị ứng hạt cây, hãy tránh xa dầu mù u hoàn toàn vì dầu cũng được chiết xuất từ hạt.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý khách vui lòng bấm số
với bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi.
Thuốc Acetazolamid: Công Dụng Và Những Lưu Ý Khi Dùng
Thành phần hoạt chất: Acetazolamid
Thuốc có thành phần hoạt chất tương tự: Diamox, Acetazolamide,..
Dạng thuốc và hàm lượng:
Thuốc tiêm 500 mg/5 ml; Viên nén 125 mg, 250 mg.
Dược lý và cơ chế tác dụng:
Acetazolamid là chất ức chế carbonic anhydrase.
Thuốc hoạt động bằng cách ức chế enzym này làm giảm tạo thành ion hydrogen và bicarbonat từ carbon dioxyd và nước. Từ đó, làm giảm khả năng sẵn có những ion này dùng cho quá trình vận chuyển tích cực.
Tác dụng toan chuyển hóa được áp dụng để điều trị động kinh. Trước đây Acetazolamid được dùng làm thuốc lợi niệu, nhưng hiệu lực giảm dần khi tiếp tục sử dụng nên phần lớn đã được thay thế bằng các thuốc khác (thiazid hoặc furosemid).
Glôcôm góc mở (không sung huyết, đơn thuần mạn tính) điều trị ngắn ngày cùng các thuốc co đồng tử trước khi phẫu thuật, glôcôm góc đóng cấp (góc hẹp, tắc); glôcôm trẻ em hoặc glôcôm thứ phát do đục thủy tinh thể hay tiêu thể thủy tinh.
Kết hợp với các thuốc khác để điều trị động kinh cơn nhỏ chủ yếu với trẻ em và người trẻ tuổi.
Nhiễm acid do thận, tăng clor máu vô căn.
Bệnh Addison
Suy gan, suy thận nặng.
Giảm kali huyết, giảm natri huyết, mất cân bằng điện giải khác.
Quá mẫn với các sulfonamide
Ðiều trị dài ngày glôcôm góc đóng mạn tính hoặc sung huyết (vì acetazolamid có thể che lấp hiện tƣợng dính góc do giảm nhãn áp).
Cách dùng
Tùy vào dạng dùng mà cách dùng khác nhau.
Đối với dạng uống, dễ dùng, có thể dùng thuốc với cốc nước có dung tích vừa đủ.
Ở dạng thuốc tiêm, khi dùng cần phải có sự hỗ trợ của các chuyên gia y tế để có thể đảm bảo được hiệu quả cũng như an toàn cho người bệnh.
Liều dùng 1. Dùng theo đường uốngĐối tượng là người lớn
Điều trị glaucom:
Góc mở: Lần đầu tiên uống 250 mg/1 lần, ngày uống từ 1 đến 4 lần. Duy trì liều tùy theo đáp ứng của người bệnh, thường liều thấp hơn là đủ.
Glôcôm thứ phát và trước khi phẫu thuật: Uống 250 mg cách nhau 4 giờ/ lần.
Chống co giật (động kinh):
Uống 4 – 30 mg (thường lúc đầu 10 mg)/ kg/ ngày chia liều nhỏ có thể tới 4 lần/ ngày, thông thường 375 mg đến 1000 mg/ ngày.
Khi acetazolamid dùng đồng thời với các thuốc chống động kinh khác, liều ban đầu 250 mg/ngày, sau đó tăng dần.
Đối tượng là trẻ em
Glaucom: Uống 8 – 30 mg/kg, thƣờng 10 – 15 mg/kg hoặc 300 – 900 mg/m² diện tích da/ ngày, chia thành liều nhỏ.
Ðộng kinh: Giống liều người lớn. Tổng liều < 750 mg.
2. Thuốc tiêmĐối tượng là người lớn
Glaucom: Ðể làm giảm nhanh nhãn áp: Tiêm tĩnh mạch 500 mg tương đương với acetazolamid tùy theo đáp ứng của người bệnh, liệu pháp có thể tiếp tục bằng đường uống.
Lợi tiểu (để kiềm hóa nước tiểu): Tiêm tĩnh mạch 5 mg/kg hoặc cần thiết để đạt đƣợc và duy trì tăng bài niệu kiềm.
Đối tượng là trẻ em
Tình trạng glaucom cấp tính: Tiêm tĩnh mạch: 5 – 10 mg/kg cách 6 giờ/1 lần.
Lợi tiểu (để kiềm hóa nước tiểu): Tiêm tĩnh mạch 5 mg/kg hoặc 150 mg/m² diện tích da cơ thể, tiêm 1 lần/ ngày vào buổi sáng, tiêm cách 1 hoặc 2 ngày/1 lần.
Mệt mỏi, hoa mắt, chán ăn.
Thay đổi vị giác.
Nhiễm acid chuyển hóa.
Sốt, ngứa; dị cảm, trầm cảm; buồn nôn, nôn; bài tiết acid uric giảm trong nước tiểu, bệnh gút có thể nặng lên; giảm kali máu tạm thời; tiểu ra tinh thể, sỏi thận, giảm tình dục (tình trạng hiếm gặp).
Corticosteroid, (glucocorticoid, mineralocorticoid) có thể gây hạ kali huyết nặng.
Amphetamin.
Chất kháng tiết acetyl- cholin.
Mecamylamin.
Quinidin.
Các barbiturat, carbamazepin, phenytoin, pirimidon.
Glycosid.
Salicylat.
Cần lưu ý khi dùng thuốc trên các bệnh nhân mắc bệnh tắc nghẽn phổi, tràn khí phổi.
Ngoài ra, cần sử thuốc một cách thận trọng trên người bệnh dễ bị nhiễm acid hoặc đái tháo đường.
1. Phụ nữ mang thaiThuốc lợi tiểu thiazid và dẫn chất có thể đi qua hàng rào nhau thai, gây rối loạn điện giải đối với thai nhi. Một vài trường hợp gây giảm tiểu cầu sơ sinh.
Vì vậy, acetazolamid không được sử dụng cho ngƣời mang thai.
2. Phụ nữ cho con búAcetazolamid bài tiết vào sữa mẹ và gây ra các phản ứng có hại nguy hiểm cho trẻ.
Vì vậy không nên sử dụng acetazolamid đối với phụ nữ cho con bú.
Nếu người bệnh có bất cứ triệu chứng nào bất thường nào khi dùng quá liều điều trị thì cần đưa người bệnh đến trung tâm y tế hoặc bệnh viện gần nhất để được cấp cứu kịp thời.
Tập trung điều trị triệu chứng và hỗ trợ cũng như cải thiện chức năng cho người bệnh.
Dùng ngay sau khi nhớ ra đã quên liều.
Nếu liều đã quên kề với liều kế tiếp. Bỏ qua liều đã quên và dùng theo đúng lịch trình dùng thuốc.
Không dùng gấp đôi liều với mục đích bù vào liều đã quên.
Để thuốc Acetazolamid tránh xa tầm tay của trẻ em và thú cưng trong nhà.
Bảo quản thuốc ở nơi khô ráo thoáng mát. Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng hoặc để thuốc Acetazolamid ở những nơi ẩm ướt.
Nhiệt độ bảo quản tốt nhất là < 30 ºC.
Thuốc Pizar (Ivermectin): Công Dụng, Cách Dụng Và Lưu Ý
Thành phần hoạt chất: ivermectin.
Thuốc chứa thành phần tương tự: Stromectol, Ebrasun, Envix, Ivermectin.
Thuốc có hai hàm lượng là Pizar 3 và Pizar 6 mg.
Ivermectin là một dẫn chất bán tổng hợp của avermectin, phân lập từ men Streptomyces avermitilis. Thuốc có tác dụng trên nhiều loại giun tròn như giun lươn, giun tóc, giun kim, giun đũa, giun móc và giun chỉ Onchocera.
Được sản xuất bởi công ty Davi Pharm (Việt Nam).
Nhưng Ivermectin lại không có hiệu quả trên sán lá gan, sán dây. Thuốc có tác dụng mạnh trên ấu trùng giun chỉ. Thuốc có tác dụng tới 12 tháng sau khi uống.
Thuốc gây tác dụng trực tiếp tới thần kinh cơ làm giun bị liệt và thải trừ ấu trùng qua đường bạch huyết. Ivermectin không qua được hàng rào máu não nên không ảnh hưởng tới hệ thần kinh của con người. Ivermectin được ưu tiên lựa chọn để điều trị bệnh giun chỉ Onchocera.
Thuốc nên được uống vào buổi sáng khi chưa ăn, cũng có thể dùng thuốc vào các buổi khác trong ngày. Nhưng lưu ý không ăn thức ăn trong vòng 2 giờ trước và sau khi dùng thuốc.
Liều dùng thuốc còn phụ thuộc vào thể trọng của người bệnh:
15 – 25 kg: dùng Pizar 3 mg,
26 – 44 kg: dùng Pizar 6 mg,
45 – 64 kg: dùng Pizar 9 mg,
65 – 84 kg: dùng Pizar 12 mg,
Thuốc tẩy sán, giun Pizar 3mg hộp 4 viên, giá tham khảo 152.000 đồng/hộp.
Những tác dụng phụ có thể gặp phải khi sử dụng thuốc:
Đau cơ.
Nhức đầu.
Sốt toàn thân.
Sưng to và đau hạch ở nách, cổ, bẹn.
Đau khớp hoặc viêm màng hoạt dịch.
Hạ huyết áp thế đứng, nhịp tim nhanh.
Ngứa, phù, có nốt sần, mụn mủ, ban da, mày đay.
Bạn hãy thông báo cho bác sĩ các tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Hiện chưa có báo cáo về tương tác giữa thuốc Pizar với thuốc khác. Tuy nhiên bạn nên báo cho bác sĩ biết những thuốc bạn đang sử dụng để có chỉ đỉnh phù hợp.
Mẫn cảm với bất kì thành phần nào của thuốc.
Tiền sử bệnh có mắc kèm theo rối loạn hàng rào máu não, viêm màng não.
Hiện Chưa có bằng chứng về độ an toàn khi sử dụng cho trẻ dưới 5 tuổi. Khuyến cáo không nên sử dụng thuốc cho đối tượng này.
Những người bị tổn thương hàng rào máu não có nguy cơ bị tác dụng của thuốc tác dụng lên hệ thần kinh trung ương. Cần thận trọng khi sử dụng.
Bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh sáng, nhiệt độ không quá 30°C.
Hiện chưa thấy báo cáo về tác hại của thuốc đối với những đứa trẻ sinh ra khi mẹ sử dụng Pizar, nên có thể dùng thuốc cho phụ nữ có thai từ 3 tháng trở lên.
Thuốc tiết vào sữa mẹ với nồng độ thấp, độ an toàn cho trẻ sơ sinh chưa xác định được. Do đó cần cân nhắc lợi ích và nguy cơ khi sử dụng thuốc Pizar cho phụ nữ cho con bú.
Các biểu hiện chính do nhiễm độc ivermectin là ban da, phù, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, suy nhược, buồn nôn, nôn, ỉa chảy. Các tác dụng không mong muốn khác như động kinh, khó thở, đau bụng, dị cảm và mày đay.
Khi xuất hiện các dấu hiệu trên cần đưa bệnh nhân tới ngay cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời.
Cập nhật thông tin chi tiết về Loài Hoa Thông Dụng Và Những Công Dụng Của Nó trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!