Xu Hướng 9/2023 # Điều Trị Viêm Họng Do Nhiễm Khuẩn Bằng Thuốc Như Thế Nào? # Top 9 Xem Nhiều | Bvta.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Điều Trị Viêm Họng Do Nhiễm Khuẩn Bằng Thuốc Như Thế Nào? # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Điều Trị Viêm Họng Do Nhiễm Khuẩn Bằng Thuốc Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Viêm họng do nhiễm khuẩn là bệnh lý gì? Khi bị viêm họng do vi khuẩn người bệnh có thể xuất hiện các triệu chứng nhiễm khuẩn thông thường nào? Cần sử dụng thuốc nào để điều trị? Người bệnh phải lưu ý những gì trong quá trình sử dụng thuốc. Hãy cùng YouMedvẫn theo dõi vấn đề được phân tích dưới đây nhé!

Viêm họng do nhiễm khuẩn là tình trạng cổ họng đau rát do vi khuẩn gây ra. Các triệu chứng khi nhiễm khuẩn thường nghiêm trọng hơn so với nhiễm virus. Lưu ý đến các biến chứng như viêm thận hoặc sốt thấp khớp nếu không được điều trị kịp thời

Bệnh rất dễ lây truyền và chủ yếu lây lan, cụ thể

Có thể do hít phải các hạt nước trong không khí khi người bệnh ho hoặc hắt hơi.

Ăn uống chung với người bệnh.

hoặc việc tiếp xúc với các đồ vật như tay nắm cửa hoặc những bề mặt khác có dính vi khuẩn gây bệnh.

Sau khi nhiễm khuẩn Streptococcus, có thể mất 2 – 5 ngày mới xuất hiện triệu chứng, đó có thể là

Đau cổ họng hoặc gặp khó khăn khi nuốt

Đau đầu

Phát ban

Đau dạ dày, cảm giác ă

n không ngon, buồn nôn

Tình trạng đau cơ và cứng cơ

Người bệnh bị sưng hạch hầu và có những mảng trắng trong cổ họng hoặc những chấm đỏ nhỏ có thể xuất hiện trên vòm miệng

Sưng hạch bạch huyết ở cổ và gây đau

Khám và chẩn đoán bệnh

Dựa trên các triệu chứng hoặc khám lâm sàng, bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh do vi khuẩn hay do virus gây ra. Ngoài ra, bác sĩ cũng dựa vào các phương pháp dưới đây để chẩn đoán bệnh

Lấy mẫu dịch từ cổ họng: phương pháp này giúp xác nhận có sự hiện diện của vi khuẩn gây bệnh hay không.

Hoặc thực hiện xét nghiệm kháng nguyên: chỉ thực hiện nếu kết quả từ việc lấy mẫu dịch không đáp ứng được yêu cầu

Điều trị bệnh viêm họng do nhiễm khuẩn

Trường hợp nếu viêm họng do nhiễm khuẩn thì phải được điều trị bằng kháng sinh. Cụ thể các thuốc điều trị viêm họng do nhiễm khuẩn như

Viêm họng cho nhiễm khuẩn nhóm A

Có thể sử dụng các nhóm kháng sinh như penicillin, cephalosporin hoặc macrolid.

Đặc biệt, kháng sinh nhóm penicillin vẫn là thuốc được lựa chọn đầu tiên trong điều trị viêm họng vì dễ sử dụng, với chi phí thấp và có hiệu quả cao.

Đối với điều trị cho bệnh nhân dị ứng thuốc

Trong trường hợp người bệnh đã từng bị hoặc dị ứng với nhóm thuốc penicillin, có thể sử dụng thay đổi sang các nhóm thuốc khác

Cephalosporin bao gồm: cefadroxil, cefuroxim, cefixim,…

Nhóm Macrolid: cần đánh giá kháng sinh đồ trước khi dùng nhóm thuốc này

Các thuốc hỗ trợ

Ngoài ra, các nhóm thuốc kháng viêm, chống phù nề như alphachymotrypsin cũng thường được sử dụng cho những người bệnh này.

Lưu ý với người bệnh nên tăng cường ăn hoa quả (hoặc uống vitamin C) để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Các trường hợp viêm họng do nhiễm khuẩn lây truyền trực tiếp giữa người với người. Thường sau 2 – 5 ngày khi tiếp xúc mới bắt đầu có những biểu hiện phát bệnh.

Người bệnh dễ bị lây do sức đề kháng đang yếu. Bệnh viêm họng do nhiễm khuẩn thường có triệu chứng nặng hơn so với các nguyên nhân khác. Do vậy, nếu bệnh nhân không được điều trị kịp thời và đúng cách có thể dẫn tới các biến chứng vô cùng nguy hiểm

Nhiễm trùng ở Amidan, ở tai, máu, viêm cầu thận cấp và sốt thấp khớp.

Sốt thấp khớp có thể dẫn tới đau khớp và viêm, phát ban thậm chí làm tổn hại cho van tim, thấp tim

Cần gọi bác sĩ nếu gặp phải

Xuất hiện cơn đau họng kèm sưng hạch bạch huyết

Đau họng kèm phát ban

Có thể khó thở hoặc khó nuốt, kể cả nuốt nước bọt

Người bệnh sốt kèm đau khớp, thở gấp và phát ban

Lưu ý màu nước tiểu, gọi bác sĩ nếu đậm màu hơn 1 tuần sau khi đau họng. Đây là biến chứng nghiêm trọng vì thận bị sưng do vi khuẩn.

Nhằm đảm bảo việc điều trị bệnh viêm họng hiệu quả, cần tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ. Ngoài ra, người bệnh cũng cần được nghỉ ngơi, uống nhiều nước, ăn các thức ăn nhẹ nhàng như cháo, súp…

Không những vậy, nên súc miệng bằng nước muối sinh lý hàng ngày theo hướng dẫn của bác sĩ. Phải tránh tiếp xúc, tụ tập nơi đông người…Các phương pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn là

Phải luôn rửa tay thường xuyên là cách tốt nhất để hạn chế sự lây lan bệnh. Luôn rửa tay trước khi ăn, hoặc sau khi hắt hơi,…

Dùng thuốc đúng và đủ theo chỉ định của bác sĩ

Cần tránh tiếp xúc với người mắc viêm họng do liên cầu. Do vậy, không dùng chung những đồ vật cá nhân như ly uống nước, khăn lau,..

Sử dụng các thực phẩm mềm như cháo, súp. Không nên dùng đồ ăn lạnh, hoặc các thức ăn cay.

Viêm họng do nhiễm khuẩn là bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Do vậy, với trường hợp này bắt buộc phải sử dụng kháng sinh. Bên cạnh đó, cần có phương pháp chăm sóc phù hợp với người bệnh để có kết quả điều trị hiệu quả như chế độ ăn uống, vệ sinh và sinh hoạt hợp lí. Hãy gọi cho bác sĩ nếu có bất kì triệu chứng nào bất thường trong quá trình điều trị nhé!

Viêm Khớp Nhiễm Khuẩn Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị

Viêm khớp nhiễm khuẩn là bệnh lý cấp tính, xảy ra khi dịch khớp hoặc mô quanh khớp bị vi khuẩn (vi trùng). Bệnh có thể điều trị dứt điểm bằng thuốc kháng sinh và hút dịch khớp nếu phát hiện sớm, đồng thời nên bổ sung sản phẩm chăm sóc và nuôi dưỡng xương khớp để phòng ngừa tái phát.

Viêm khớp nhiễm khuẩn gây sưng đau và đỏ quanh khớp

Viêm khớp nhiễm khuẩn là gì?

Viêm khớp nhiễm khuẩn (viêm khớp nhiễm trùng) là tình trạng nhiễm trùng ở dịch khớp và các mô khớp do vi khuẩn từ bên ngoài hoặc từ một vị trí bất kỳ trong cơ thể xâm nhập và khu trú tại dịch khớp gây ra phản ứng viêm. Tình trạng này chủ yếu xảy ra ở khớp gối, tuy nhiên khớp hông và khớp vai cũng là những vị trí có thể chịu ảnh hưởng.

Trong hầu hết trường hợp, bác sĩ chỉ cần kê đơn thuốc kháng sinh hoặc hút phần dịch bị viêm ra khỏi khớp là sẽ giải quyết được vấn đề. Tuy nhiên, đối với người bệnh bị nhiễm trùng khớp lâu ngày khiến sụn và xương dưới sụn bị tổn thương nặng thì cần một liệu trình điều trị chuyên biệt mới khắc phục được.

Tiên lượng của bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn

Trong trường hợp bắt đầu điều trị đúng lúc và bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán bệnh kịp thời thì tiên lượng sẽ rất khả quan. Nếu không, nó có thể tiến triển thành nhiễm trùng xương (viêm tủy xương) hoặc để lại di chứng gây tổn thương xương khớp, ảnh hưởng tới khả năng vận động, thậm chí tàn phế

Những dấu hiệu nhận biết khớp bị nhiễm khuẩn

Khi bị viêm khớp nhiễm trùng, người bệnh sẽ có cảm giác vô cùng khó chịu và gặp khó khăn khi cử động khớp bị viêm. Tuy nhiên, để thêm phần chắc chắn là khớp bị nhiễm trùng hay không, bạn cần xác nhận thêm một số dấu hiệu sau đây:

Xung quanh khớp bị sưng đỏ và sờ vào thấy ấm nóng.

Đau khớp dữ dội, thường tập trung ở 1 khớp và xảy ra đột ngột.

Ớn lạnh và sốt.

Mệt mỏi và suy nhược cơ thể.

Viêm khớp nhiễm khuẩn thường tiến triển nhanh chóng (chỉ trong vài ngày), thế nên bạn cần phải đến bệnh viện kiểm tra ngay khi nhận thấy bất kỳ dấu hiệu nào kể trên. Điều trị viêm khớp nhiễm trùng sớm sẽ bảo toàn được chất lượng sụn khớp, tránh tổn thương gây đau nhức và biến chứng xương khớp nguy hiểm về sau.

Nguyên nhân dẫn đến viêm khớp nhiễm khuẩn

Khớp bị viêm do nhiễm khuẩn từ 2 con đường: Một là vi khuẩn, virus ở một vị trí nào đó của cơ thể theo dòng máu di chuyển đến khớp và hai là vi khuẩn bên ngoài môi trường xâm nhập trực tiếp vào khớp thông qua vết thương hở hoặc trong khi phẫu thuật. Trong đó, tụ cầu vàng Staphylococcus Aureus thường khu trú ở da và mũi người là tác nhân chính gây viêm khớp.

Vi khuẩn theo máu xâm nhập và tấn công khớp gây viêm 

Ở những người trưởng thành (có quan hệ tình dục), ngoài tụ cầu vàng thì Neisseria Gonorrhoeae – vi khuẩn lậu cầu được xem là nguyên nhân phổ biến nhất. 

Rối loạn hệ miễn dịch là cơ chế bệnh sinh gây ra viêm khớp nhiễm khuẩn. Khi vi khuẩn xâm nhập vào khớp, cấu trúc màng vi khuẩn gần giống với cấu trúc của màng hoạt dịch khớp sẽ khiến hệ miễn dịch bị nhận nhầm “kẻ thù”. Thay vì chỉ chống lại các vi khuẩn, các kháng thể lại tấn công luôn màng hoạt dịch của khớp, dẫn đến viêm khớp nhiễm khuẩn và gây đau nhức nhanh chóng.

 

Viêm màng hoạt dịch: Nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị và phòng ngừa

Viêm màng hoạt dịch khiến các khớp như khớp háng, khớp đầu gối, khớp vai… sưng tấy và đau nhức dai dẳng. Tình trạng viêm kéo dài không chỉ làm giảm chất lượng dịch khớp mà còn bào mòn…

Chi tiết

Đối tượng có nguy cơ bị viêm khớp nhiễm trùng cao

Người mắc các bệnh lý xương khớp mãn tính như viêm khớp, bệnh gút, viêm khớp dạng thấp, lupus…

Người mới phẫu thuật khớp hoặc thay khớp nhân tạo do chấn thương hoặc thoái hóa khớp.

Người đang dùng thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp vì các loại thuốc này có thể ức chế hệ thống miễn dịch.

Người bị vẩy nến hoặc chàm có da mỏng và khó lành khi bị thương, tạo điều kiện cho vi khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể.

Người có sức đề kháng yếu, nhất là người bị tiểu đường, bệnh gan hoặc thận, khả năng nhiễm khuẩn cao.

Người bị thương ở vùng xung quanh khớp như vết cắt, vết đâm thủng da… khiến vi khuẩn dễ xâm nhập vào khớp.

Người mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục (đặc biệt là bệnh lậu) hoặc thường xuyên tiêm chích ma túy.

Không phải ai thuộc những trường hợp này đều sẽ bị viêm khớp nhiễm khuẩn, nhưng nguy cơ mắc căn bệnh này sẽ cao hơn người khỏe mạnh bình thường. Bởi vậy, nếu thuộc nhóm đối tượng kể trên, bạn hãy cảnh giác với viêm khớp nhiễm trùng khi thấy đau nhức khớp, sưng khớp, mệt mỏi và sốt.

Biến chứng của viêm khớp nhiễm khuẩn 

Khớp bị nhiễm khuẩn, nếu phát hiện sớm có thể chữa trị dứt điểm và ngăn chặn vi khuẩn phá hủy sụn khớp. Nhưng nếu điều trị chậm trễ, viêm khớp nhiễm trùng có thể dẫn đến thoái hóa khớp và tổn thương khớp vĩnh viễn. 

Viêm khớp nhiễm trùng có thể biến chứng thành thoái hóa khớp, làm suy giảm chức năng vận động nếu không được điều trị đúng lúc

Trong trường hợp khớp bị hư tổn nghiêm trọng, phải phẫu thuật thay khớp. Do đó, đừng chủ quan khi thấy khớp sưng đau bất thường – bởi rất có thể bạn đang bị viêm khớp nhiễm khuẩn.

Chẩn đoán viêm khớp nhiễm khuẩn

Xét nghiệm máu

Làm xét nghiệm máu để xác định xem máu có dấu hiệu nhiễm trùng hay không? Nếu máu bị nhiễm trùng thì xuất phát từ đâu và khớp bị viêm có phải do virus, vi khuẩn theo dòng máu di chuyển đến không? Các kỹ thuật xét nghiệm máu thường áp dụng để chẩn đoán viêm khớp là xét nghiệm tốc độ lắng máu, cấy máy, công thức máu.

Các xét nghiệm máu giúp bác sĩ xác định khớp có bị nhiễm không và con đường virus xâm nhập gây viêm khớp là gì?

Xét nghiệm dịch khớp

Một lượng chất lỏng (dịch khớp) ở vị trí khớp bị viêm sẽ được lấy ra để phân tích. Nếu bị nhiễm khuẩn, dịch khớp sẽ có sự biến đổi về đổi màu sắc, độ đặc, thể tích và thành phần. Quan trọng hơn, kết quả xét nghiệm dịch khớp có thể giúp bác sĩ biết cụ thể loại vi khuẩn gây viêm khớp là gì, từ đó kê đơn thuốc và đưa ra cách loại bỏ vi khuẩn khỏi khớp hiệu quả.

Các xét nghiệm hình ảnh

Chụp X-quang tại phổi và khớp, chụp cộng hưởng từ hoặc CT Scan khớp sẽ giúp bác sĩ tìm ra ổ nhiễm trùng và đánh giá chi tiết tổn thương của khớp và để chắc chắn rằng, ngoài nhiễm khuẩn, khớp không mắc phải bất kỳ vấn đề nào khác.

Tổng hợp kết quả các xét nghiệm, bác sĩ sẽ có đánh giá tổng quan về tình trạng khớp bao gồm: Phạm vi viêm nhiễm, mức độ tổn hại sụn và xương dưới sụn, loại vi khuẩn gây viêm… Nhờ đó, bác sĩ sẽ đưa ra giải pháp chữa viêm khớp nhiễm khuẩn hiệu quả nhất cho từng đối tượng.

Phác đồ điều trị bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn

Phương pháp điều trị viêm khớp nhiễm trùng hiệu quả đang được áp dụng hiện nay là kết hợp uống thuốc kháng sinh mạnh và hút dịch khớp bị nhiễm trùng ra khỏi khớp:

Uống thuốc kháng sinh

Tùy vào loại vi khuẩn gây viêm, bác sĩ sẽ kê một loại kháng sinh đặc hiệu. Thông thường, mỗi người sẽ mất từ 4 – 6 tuần điều trị bằng thuốc kháng sinh.

Hút dịch khớp nhiễm trùng

Việc hút dịch khớp có thể phải tiến hành mỗi ngày. Dựa trên lượng dịch khớp tích tụ nhiều hay ít, bác sĩ có thể dùng kim để hút hoặc chọc hút nội soi (một số trường hợp phải phẫu thuật hở để dẫn lưu dịch khớp). 

Trường hợp sụn và xương dưới sụn bị tổn thương 

Vi khuẩn, virus khu trú ở màng hoạt dịch lâu ngày, không chỉ gây viêm mà còn xâm nhập và phá hủy sụn và xương dưới sụn khiến khớp bị hư tổn. Lúc này, ngoài việc kiểm soát hoạt động của vi khuẩn, phương pháp điều trị còn cần hướng đến mục tiêu phục hồi những tổn thương ở sụn, xương dưới sụn.

JEX thế hệ mới với các tinh chất quý từ thiên nhiên như: Eggshell Membrane (chiết xuất màng vỏ trứng), Collagen Type 2 & Collagen Peptide đặc trị, Turmeric Root, Chondroitin Sulfate…được xem là sản phẩm ưu việt giúp hỗ trợ điều trị viêm khớp nhiễm khuẩn nhờ tác động “trúng đích” vào cơ chế bệnh sinh:

Ngăn chặn sản sinh các yếu tố gây viêm như TNFα, IL-1,2,6, interferon gamma… và những tự kháng thể kháng màng hoạt dịch và sụn khớp.

Kích thích tế bào sụn sản xuất các chất căn bản (chất nền) để tái tạo sụn và xương dưới sụn, tăng cường chất lượng dịch khớp. Nhờ đó tăng độ bền và dẻo dai cho khớp, hạn chế tối đa tổn thương và biến chứng khớp về sau. 

JEX thế hệ mới giúp hỗ trợ điều trị viêm khớp nhiễm khuẩn an toàn, hiệu quả

Một số câu hỏi thường gặp về viêm khớp nhiễm khuẩn?

Viêm khớp nhiễm khuẩn mất bao lâu để chữa lành?

Khoảng thời gian để bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn lành hoàn toàn phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra nhiễm trùng và sức khỏe tổng thể của bạn. Bạn có thể phải dùng thuốc kháng sinh trong vài tuần để loại bỏ vi khuẩn nhưng có thể mất nhiều thời gian hơn để khớp của bạn hoàn toàn lành lại nếu nhiễm trùng gây ra tổn thương nghiêm trọng cho khớp của bạn và các mô mềm xung quanh.

Viêm khớp nhiễm khuẩn có tự khỏi không?

Viêm khớp nhiễm khuẩn không thể tự khỏi vì nó là một bệnh nhiễm trùng. Nhiễm trùng do vi khuẩn cần được điều trị bằng thuốc kháng sinh.

 

Nếu bạn đang gặp các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn, hãy đến các cơ sở y tế để được khám và xét nghiệm tìm ra nguyên nhân chính xác nhất hoặc loại vi khuẩn đang gây ra tình trạng viêm khớp, từ đó các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất để loại bỏ vi khuẩn cũng như phục hồi các vùng khớp bị tổn thương.

Viêm khớp nhiễm khuẩn có thể phòng ngừa không?

Mặc dù không phải tất cả các trường hợp viêm khớp nhiễm trùng đều có thể phòng ngừa được, nhưng có một số điều bạn có thể thực hiện một số cách để làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn khớp.

 

Đảm bảo vết cắt và vết thương không bị nhiễm trùng: Nếu bạn có vết cắt hoặc vết thương trên da, hãy giữ sạch sẽ để tránh nhiễm trùng. Nếu bạn đang có dấu hiệu nhiễm trùng – chẳng hạn như đỏ, nóng và / hoặc mủ trong hoặc xung quanh vết thương hãy tham khảo ý kiến của các y bác sĩ.

 

Cố gắng kiểm soát tốt các bệnh mãn tính: Nếu bạn có một tình trạng sức khỏe mãn tính như tiểu đường hoặc AIDS (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải), hãy cố gắng kiểm soát tình trạng của bạn tốt nhất có thể để giữ sức khỏe.

 

Thực hành tình dục an toàn: Luôn tuân thủ các thực hành tình dục an toàn, chẳng hạn như luôn sử dụng bao cao su hoặc miếng dán nha khoa và nói chuyện với đối tác tình dục của bạn về bạn tình trước đây và tiền sử STI (nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục).

 

Không lạm dụng thuốc: Sử dụng thuốc dạng tiêm có thể gây nhiễm trùng. Chỉ dùng thuốc theo quy định của nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bạn. Ngoài ra người bệnh cũng không nên tự sử dụng các loại thuốc kháng sinh vì có thể gây ra tình trạng lờn thuốc khiến việc điều trị vi khuẩn trở nên khó khăn.

 

Chia sẻ :

Tạo Ảnh Thẻ Bằng Photoshop Như Thế Nào?

Advertisement

Photoshop là một công cụ mạnh mẽ để tạo ra các hình ảnh đẹp và chuyên nghiệp. Trong số đó, việc tạo ảnh thẻ cũng có thể được thực hiện một cách dễ dàng bằng cách sử dụng các công cụ và tính năng của phần mềm này. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về cách tạo ảnh thẻ bằng Photoshop, từ các bước cơ bản cho đến cách tinh chỉnh và tùy chỉnh hình ảnh của bạn để đáp ứng yêu cầu của định dạng ảnh thẻ.

Phần mềm Photoshop nổi tiếng với các tính năng chuyên nghiệp và hỗ trợ tối đa cho việc tảo ảnh thẻ chuyên nghiệp. Trong bài viết này, Thủ thuật phần mềm sẽ hướng dẫn các bạn cách tạo ảnh thẻ bằng Photoshop.

1. Tạo nền xanh cho ảnh thẻ

2. Cắt ảnh thẻ theo các tỷ lệ

3. Tạo tấm ảnh để in

Trong bài viết này, chúng ta sẽ có 03 phần chính như sau:

Tạo nền xanh cho ảnh thẻ (nếu ảnh chụp không có nền xanh)

Cắt ảnh thẻ theo các tỷ lệ (3×4 và 4×6)

Tạo tấm ảnh để in (Có nhiều ảnh trong một tấm để tiết kiệm chi phí khi in)

Nếu như ảnh của các bạn chụp đã có nền xanh thì các bạn chuyển tới Phần 2, còn nếu ảnh chụp tự do thì các bạn hãy thực hiện theo các bước từ đầu.

Mục Lục Bài Viết

Bước 1: Các bạn tiến hành mở hình ảnh muốn làm ảnh thẻ và chọn công cụ Quick Selection. Sau đó, các bạn dùng công cụ Quick Selection để chọn chủ thể cần tách ra khỏi nền.

Bước 2: Khi đã chọn được chủ thể cần tách, các bạn chọn Select and Mask… để chỉnh sửa cho nét cắt mềm hơn, mịn hơn.

Bước 3: Sau khi chọn Select and Mask… chúng ta sẽ có cửa sổ Properties. Các bạn tiến hành thiết lập các thông số như sau:

Radius: 5 pixel (px)

Chọn Smart Radius

Cuối cùng, các bạn nhấn OK để lưu lại.

Bước 6: Sau đó, các bạn tiến hành đặt tên cho nó và chọn Color Blue để dễ phân biệt. Cuối cùng nhấn OK để chuyển tới bước chọn màu.

Bước 7: Cửa sổ Color Picker sẽ xuất hiện cho các bạn chọn màu. Bây giờ các bạn cần chọn màu xanh nước biển để thay vào nền ảnh. Đa số hiện nay người ta sử dụng màu xanh dương có mã #1694ff cho các hình ảnh thẻ. Các bạn có thể nhập mã để chọn màu nhanh hơn.

Cuối cùng các bạn nhấn OK là xong, như vậy chúng ta đã thay nền xanh cho ảnh thành công!

Bước 1: Các bạn chọn công cụ Crop Tool để tiến hành cắt ảnh.

Bước 2: Sau đó, các bạn lần lượt thiết lập các thông số như sau:

Mode: W x H Resolution

Width: 3 cm (ảnh 3×4) hoặc 4 cm (ảnh 4×6)

Height: 4 cm (ảnh 3×4) hoặc 6 cm (ảnh 4×6)

Resolution: 300 px/cm

Tham Khảo Thêm:

 

15 bộ phim du hành vũ trụ tuyệt vời nhất mọi thời đại

Tiếp theo, các bạn dùng chuột để căn chỉnh vùng ảnh cần tạo thẻ vào chính giữa khung Crop để cho chúng được đẹp. Khi đã căn chỉnh xong, các bạn nhấn OK để cắt ảnh.

Bước 4: Các bạn tiến hành thiết lập các thông số như sau:

Ảnh 3x4cm: 354 x 472 Pixels, Resolution 300 px/cm

Ảnh 4x6cm: 472 x 709 Pixel, Resolution 300 px/cm

Sau đó, các bạn nhấn OK để lưu lại.

Bước 6: Tiếp tục thiết lập các thông số như sau:

Ảnh 3x4cm: 390 x 600 Pixels

Ảnh 4x6cm: 570 x 870 Pixel

Color White

Cuối cùng, các bạn nhấn OK để hoàn tất! Như vậy các bạn đã hoàn tất phần cắt ảnh và chỉnh sửa kích thước theo tỷ lệ ảnh 3×4 và 4×6.

Advertisement

Để tiết kiệm chi phí khi in thì chúng ta sẽ tạo ảnh thẻ vào khung ảnh 10 x 15 cm để in một lượt.

Bước 2: Các bạn đặt tên tùy ý sao cho dễ nhớ và nhấn OK.

Width: 10 centimet

Height: 10 centimet

Resolution: 300 centimet

Sau đó, các bạn nhấn Create để tạo.

Bước 5: Chọn Pattern ảnh vừa tạo ở trên bài viết và nhấn OK.

Và đây là kết quả của chúng ta sau khi tạo khung để đem đi in ảnh.

Tham Khảo Thêm:

 

Tổng hợp những thiệp chúc tết đẹp nhất của năm

Từ Khoá Tìm Kiếm Liên Quan: 

10. Hướng dẫn tạo ảnh thẻ bằng Photoshop

Advertisement

Người Bị Bệnh Viêm Đại Tràng Nên Ăn Uống Như Thế Nào

Người bị bệnh viêm đại tràng nên ăn uống như thế nào

Viêm đại tràng là một bệnh lý phổ biển của hệ tiêu hóa con người. Bệnh lý diễn tiến do quá trình nhiễm khuẩn hệ tiêu hóa thông qua việc ăn uống nhưng không kịp thời điều trị dứt điểm dẫn tới viêm tiếp diễn là ung thư đại tràng.

Viêm đại tràng cấp sau khi không được điều trị sẽ dẫn tới quy trình viêm mãn tính từ đó có 1 số ít biểu lộ mà người bệnh hoàn toàn có thể thấy rõ như : đau bụng, rối loạn đường tiêu hóa, chán ăn, buồn nôn, co cứng thành bụng, đi vệ sinh đau buốt bàng quang … ..

Đại tràng là gì? Và để để hạn chế bệnh viêm đại tràng thì chúng ta cần tìm hiểu chế độ ăn uống như thế nào là hợp lý phòng tránh diễn tiến của bệnh lý một cách triệt để nhất.

Bạn đang đọc: Người bị bệnh viêm đại tràng nên ăn uống như thế nào

Viêm đại tràng nên ăn uống như thế nào?

Chế độ ăn uống khi bị viêm đại tràng

Bạn nên liên tục đổi khác chính sách dinh dưỡng hàng ngày hàng tuần. Đây là một điều cực kỳ quan trọng nhằm mục đích giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh nhất. Mọi người cần ăn uống chính sách dinh dưỡng rất đầy đủ hàng ngày như : 30-40 kcal Năng lượng / 1 kg / 1 ngay, Chất béo hạn chế không được ăn uống quá 15 g / 1 ngày, 1 g protein / 1 kg / ngày … và cần bổ trợ không thiếu nước, những loại vitamin, muối khoáng … .

Trường hợp bị táo bón

Nếu bạn bị táo bón thì cần ăn uống tăng cường nhiều chất xơ như rau, củ, quả …. Không được ăn quá nhiều mà chia ra thành nhiều bữa nhỏ từ 2-3 giờ lại ăn một lần. Và đặc biệt quan trọng quan tâm giảm thiểu tối đa ăn những chất béo .

Trường hợp bị tiêu chảy

Khi bị tiêu chảy thì người bệnh cần hạn chế chất xơ như những loại trái cây khô, rau sống, trái cây tươi thì cần gọt sạch vỏ để hạn chế việc cọ xát ruột .

Các loại đồ uống hạn chế

Để phòng tránh bệnh viêm ruột thừa triệt để nhất thì bạn cũng cần lưu ý hạn chế tuyệt đối các loại đồ uống có cồn như rượu, bia…và các loại chất kích thích như sô cô la, trà, cà phê, thuốc lá….Nếu dùng các loại đồ uống có cồn để chế biến thức ăn bạn cần hấp hoặc luộc không nên xào, sốt….

Người bị viêm đại tràng tuyệt đối không được uống bia rượu và các chất kích thích

Chế độ thực phẩm

Ngoài chính sách ăn uống hài hòa và hợp lý bạn cũng cần chú ý quan tâm đến 1 số ít loại thực phẩm gây thực trạng đầy hơi trướng bụng như : nem rán, hành sống, trứng sữa …. những loại bánh kẹo ngọt cũng nên hạn chế tối đa đây là những loại thực phẩm đa phần gây ra thực trạng tiêu chảy của bệnh nhân mắc viêm ruột thừa. Nên ăn những loại thực phẩm như cá, khoai tây, đậu nành, gạo, rau ngót, rau cải … .

Viêm đại tràng nên ăn các loại thực phẩm như cá, rau cải, sữa đậu nành….

Để đặt lịch tư vấn và khám bệnh viêm đại tràng với các chuyên gia hàng đầu tại Bệnh Viện Đa Khoa Bảo Sơn mời bạn vui lòng liên hệ tới số Hotline 091 585 0770 và Tổng đài 1900 599 858

Lưu ý khi nội soi đại tràng

Điều Trị Bệnh Viêm Khớp Sinh Mủ

Điều trị Bệnh Viêm khớp sinh mủ 07-09-2010

Viêm khớp mủ, đôi lúc còn gọi là viêm khớp nhiễm trùng (septic arthritis) là một bệnh lý viêm sinh mủ trong ổ khớp, ngõ vào thông thường nhất là do đường máu, thỉnh thoảng do vết thương xuyên thủng gây nhiễm trùng trực tiếp hoặc do nhiễm trùng của bộ phận kế cận như viêm tủy xương mãn tính.

Viêm khớp mủ thường gặp nhất là ở trẻ em, trẻ đẻ non, người già và những người bị ức chế miễn dịch. Nói chung, bệnh này thường xảy ra ở một khớp, khớp gối, khớp háng, nhưng có thể xảy ra ở bất kỳ khớp nào. Trẻ em có thể bị ở nhiều khớp. Cần lưu ý rằng nhiễm trùng khớp háng có thể đau ở khớp gối và ngược lại.

1. Thông tin về viêm khớp mủ

Viêm khớp mủ có thể xảy ra ở bất kỳ lứa tuổi nào kể cả trẻ sơ sinh, trẻ em. Ở người lớn thường xảy ra ở khớp khủy tay hoặc một khớp chịu lực như khớp gối. Khoảng 20% bệnh nhân có triệu chứng tại nhiều hơn một khớp. Nhiểm trùng đa khớp thường gặp ở trẻ em, điển hình ở khớp vai, khớp gối, khớp háng.

2. Các nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao phát triển viêm khớp nhiễm trùng, gồm: 

• Bệnh nhân đang bị chấn thương hoặc phẫu thuật khớp hoặc đang tiêm thuốc trực tiếp vào khớp.

3. Triệu chứng của viêm khớp mủ

Triệu chứng của viêm khớp nhiễm trùng xảy ra đột ngột,  triệu chứng phát triển từ 3 đến 14 ngày và có đặc điểm là đau nhiều, sưng tại khớp kèm theo đau, 90% trường hợp có một ít dịch mô chảy vào ổ khớp bị viêm. Khớp bị đau, nóng khi sờ chạm; Ớn lạnh và sốt cũng là triệu chứng thường gặp. Khi sờ chạm vào khớp thì bị đau và có thể có hoặc không có ấn kèm theo.Trẻ em thỉnh thoảng có nôn, ói.

4. Nguyên nhân của viêm khớp mủ

Nói chung, nguyên nhân của viêm khớp mủ là do các loại vi khuẩn, siêu vi hoặc nấm xâm nhập vào khớp qua đường máu. Mầm bệnh còn có thể xâm nhập trực tiếp vào khớp từ bên ngoài do chấn thương, tiêm thuốc vào khớp hoặc do các nhiễm trùng từ nơi khác của cơ thể. Các mầm bệnh cụ thể khác nhau tùy theo nhóm tuổi. Trẻ sơ sinh thường do nhiểm lậu cầu khuẩn từ mẹ bị bệnh lậu. Trẻ em củng có thể bị viêm khớp nhiểm trùng mắc phải do môi trường bệnh viện, thường là do đặt catheter. Các mầm bệnh thường gặp khác:

– Người già: vi khuẩn Gram âm gồm Salmonellae và Pseudomonas

Các nguyên nhân thường gặp gây nhiểm trùng khớp theo nhóm tuổi

STT

Nhóm tuổi

Mầm bệnh

  1

Trẻ sơ sinh (Neonates)

Streptococcus pyogenes; vi khuẩn Gram âm

  2

Trẻ em (Infants and children)

Staphylococcus aureus; Haemophycoccus influenzae; Salmonella

  3

Thiếu niên (Aldolescent)

Staphylococcus aureus; Nesseria gonorrhoea

  4

Người lớn (Adults)

Staphylococcus aureus; Streptococcus; vi khuẩn Gram âm

  5

Chích ma túy tỉnh mạch (IV drug abusers)

Viêm khớp nhiễm trùng được xem là một cấp cứu y khoa vì tổn thương trên xương cũng như sụn và khả năng dẫn đến sốc nhiểm trùng có khi tử vong. Staphilococcus aureus có khả năng hủy hoại sụn trong một đến hai ngày. Sự hủy hoại sụn và xương sẽ dẫn đến trật khớp. Nếu nhiểm trùng do vi khuẩn thì nó sẽ vào máu và các mô xung quanh gây nên áp xe, ngay cả nhiễm trùng nhiễm độc. Biến chứng thường gặp nhất của viêm khớp nhiểm trùng là viêm khớp xương mãn tính.

5. Chẩn đoán viêm khớp mủ

– Bác sĩ sẽ chẩn đoán viêm khớp nhiễm trùng dựa trên các triệu chứng lâm sàng, bệnh sử, khám thực thể, xét nghiệm máu và dịch khớp. Sau khi gây tê tại chỗ, bệnh nhân sẽ được rút dịch khớp tại khớp bị viêm. Dịch này sẽ được thử nghiệm bạch cầu, thường bạch cầu cao, tìm vi khuẩn hoặc các mầm bệnh khác. Một ít dịch khớp được nuôi cấp ở môi trường đặc biệt để cho vi khuẩn có thể mọc và được định danh.

– Bác sĩ sẽ tiến hành rút mẫu dịch khớp bằng kim và syringe để xét nghiệm. Bác sĩ cũng tiến hành nuôi cấy máu, nước tiểu để loại trừ các nguyên nhân khác như bệnh gout, thấp khớp cấp, viêm khớp dạng thấp, bệnh Lyme và các bệnh khác mà có thể gây nên đau khớp và sốt. Trong vài trường hợp, bác sĩ hội chẩn với chuyên gia về chỉnh hình và thấp học (Rheumatology) để tránh nhầm lẫn trong chẩn đoán. Bởi vì viêm khớp nhiểm trùng có thể hủy hoại khớp nhanh chóng nếu không được điều trị, bác sĩ của bạn cho chụp X- quang để đánh giá tổn thương khớp.

– Xét nghiệm là cần thiết để chẩn đoán xác định viêm khớp nhiểm trùng. Bác sĩ sẽ rút một ít mẫu dịch khớp (synovial fluid – SF) tại khớp bị viêm. SF là một dịch nhờn được tiết ra từ mô quanh khớp. Bệnh nhân nên được giải thích rằng khi rút dịch khớp có thể đau. Dịch khớp được gởi đi nuôi cấy. Số lượng tế bào bạch cầu thường ở mức cao, Bạch cầu cao hơn 100.000 tế bào/mm3 hoặc bạch cầu đa nhân trên 90% thì nghĩ đến viêm khớp nhiểm trùng. Nhuộm Gram của dịch khớp để xác định vi khuẩn gây bệnh.

– Thỉnh thoảng bác sĩ thực hiện sinh thiết mô hoạt dịch gần khớp nếu xét nghiệm mẫu dịch khớp âm tính, nuôi cấy các dịch khác của cơ thể như nước tiểu, máu có thể được thực hiện đồng thới với nuôi cấy dịch khớp.

– Hình ảnh chẩn đoán không hữu dụng trong giai đoạn sớm của bệnh viêm khớp nhiễm trùng. Sử hủy hoại xương hoặc sụn không xuất hiện cho đến 10 – 14 ngày sau khi khởi phát triệu chứng. Nghiên cứu hình ảnh chẩn đoán thỉnh thoảng hửu dụng nếu nhiễm trùng khớp ở vị trí sâu.

6. Điều trị viêm khớp nhiễm trùng

– Viêm khớp nhiễm trùng phải được chẩn đoán sớm và điều trị bằng kháng sinh. Đầu tiên bác sĩ của bạn sẽ cho kháng sinh tiêm tĩnh mạch để chắc chắn rằng khớp bị nhiễm nhận được thuốc để diệt vi khuẩn càng nhanh càng tốt. Sau đó kháng sinh được cho bằng đường uống.

– Bác sĩ cũng cần tháo dịch khớp khỏi khớp bị nhiễm trùng nếu nó tái tiết dịch nhanh chóng. Tháo dịch trực tiếp đối với viêm khớp háng nhiễm trùng là dè dặt vì vị trí của nó khó tháo dịch nhiều lần. Đối với các khớp khác, tháo dịch chỉ được thực hiện nếu điều trị nội khoa từ 2 đến 4 ngày bị thất bại. Bó nẹp giúp cho khớp yên và giảm đau. Sau một thời gian bó nẹp, bác sĩ sẽ khuyên tập thể dục nhẹ nhàng để phòng ngừa cứng khớp. Hầu hết bệnh nhân viêm khớp nhiễm trùng hồi phục hoàn toàn khi được điều trị kháng sinh.

– Sự hồi phục của bệnh viêm khớp nhiểm trùng thường là tốt với hầu hết bệnh nhân có điều trị, tuy nhiên, có nhiều bệnh nhân sẽ phát triển viêm xương khớp mãn hoặc biến dạng khớp. Thỉnh thoảng trẻ em bị nhiểm trùng khớp háng sẽ có ảnh hưởng về phát triển. Những bệnh nhân có tổn thương nặng về xương hoặc sụn cần phẫu thuật tái tạo nhưng không thể thực hiện nó cho đến khi nhiễm trùng đã khỏi hoàn toàn.

7. Thuốc điều trị viêm khớp nhiểm trùng

Nếu trì hoãn điều trị thì sẽ gây tổn hại nghiêm trọng đến khớp và các biến chứng khác, bệnh nhân sẽ bắt đầu được tiêm tĩnh mạch kháng sinh trước khi mầm bệnh được xác định. Sau khi mầm bệnh đã được xác định rồi, bác sĩ có thể cho bệnh nhân thuốc kháng sinh đặc hiệu. Thuốc chống viêm nonsteroid thường được cho đối với nhiễm trùng vi rút. Thuốc kháng sinh tiêm tĩnh mạch được cho khoảng 2 tuần hoặc cho đến khi hết triệu chứng viêm. Sau đó, bệnh nhân được cho kháng sinh đường uống từ 2 đến 4 tuần lễ.

8. Phẫu thuật viêm khớp nhiễm trùng

– Những bệnh nhân có tổn thương nặng về xương hoặc sụn có thể cần phẫu thuật tái tạo, nhưng không thể thực hiện cho đến khi hết nhiễm trùng hoàn toàn.

9. Theo dõi và điều trị hỗ trợ bệnh viêm khớp nhiễm trùng

– Bệnh viêm khớp mủ cần được theo dõi cận thận trong khi bệnh nhân nằm viện. Bác sĩ sẽ lấy dịch khớp hằng ngày để kiểm tra sự đáp ứng của bệnh nhân với kháng sinh.

– Viêm khớp mũ thường gây đau nhiều. Bệnh nhân thường được cho thuốc giảm đau, đồng thời đắp khăn nóng hoặc chườm đá lên khớp bị đau. Trong vài trường hợp, tay hoặc chân của bệnh nhân được bó nẹp để bảo vệ khỏi đau khớp do cử động.

10. Tiên lượng bệnh viêm khớp mủ

Tiên lượng phụ thuộc vào sự điều trị kịp thời bằng kháng sinh và tháo dịch khớp. Khoảng 70% bệnh nhân hồi phục vĩnh viễn mà không để lại tổn thương khớp. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân sẽ phát triển thành bệnh viêm khớp mãn tính hoặc biến dạng khớp. Nếu điều trị không kịp thời, viêm khớp mủ có thể gây tử vong do sốc nhiễm trùng và suy hô hấp với tỷ lệ từ 5 đến 30%.

11. Phòng ngừa viêm khớp mủ

Một số trường hợp viêm khớp nhiễm trùng có thể phòng ngừa được. Tránh tự chích thuốc vào khớp, quan hệ tình dục an toàn, xét nghiệm và điều trị kịp thời các trường hợp nhiễm lậu, Bệnh nhân đang chích thuốc cortisteroid vào khớp để điều trị viêm xương khớp mãn tính thì cần xem xét lại phương pháp điều trị này để chống lại sự gia tăng nguy cơ viêm khớp mủ.

BS. HỒ VĂN SANH – BV HMCL

Gentrisone Là Thuốc Gì Và Được Sử Dụng Như Thế Nào?

Gentrisone là một kem bôi ngoài da được sử dụng khá nhiều trong những bệnh lý ngoài da. Có thể bạn chưa biết gentrisone là thuốc gì và đơn cử gentrisone trị bệnh gì. Công dụng của gentrisone trong điều trị những bệnh da liễu cũng như 1 số ít câu hỏi thường gặp sẽ được trình diễn trong bài viết này .Thuốc gentrisone là thuốc gì, có những thành phần nào ? Gentrisone là kem bôi da chứa những hoạt chất là Betamethasone dipropionate, Clotrimazole và Gentamicin Sulphate và những tá dược khác .Gentrisone trị bệnh gì là điều mọi người chăm sóc. Gentrisone được chỉ định cho việc điều trị nhiễm trùng do vi trùng, giảm ngứa, đốt, nứt và đóng vảy tương quan đến da chân, ngứa ngứa và nấm ngoài da, điều trị nấm ngoài da, điều trị ngứa da, phản ứng tự miễn dịch, điều trị nấm da chân, phòng ngừa nấm miệng, viêm mãn tính, nhiễm khuẩn, nhiễm nấm âm hộ và những bệnh chứng khác .

Độ nhạy cao với Gentrisone là chống chỉ định. Ngoài ra, Gentrisone không nên được dùng nếu bạn có những bệnh chứng sau:

Bạn đang đọc: Gentrisone là thuốc gì và được sử dụng như thế nào?

Khi sử dụng Gentrisone, bạn hoàn toàn có thể gặp phải 1 số ít tính năng không mong ước như :Ngoài ra, một số ít thực trạng sức khỏe thể chất hoàn toàn có thể khiến bạn dễ bị tính năng phụ của thuốc hơn, ví dụ như :Tác dụng của Gentrisone hoàn toàn có thể bị biến hóa nếu dùng kèm với một số ít thuốc hoặc thực phẩm công dụng khác. Cụ thể là nó hoàn toàn có thể làm tăng rủi ro tiềm ẩn mắc những công dụng phụ, giảm tính năng của thuốc. Gentrisone hoàn toàn có thể tương tác với những loại thuốc như : Aminoglycoside, Cephaloridine, Cidofovir, Cisplatin .Tùy thuộc vào thực trạng bệnh lý của bạn, bác sĩ sẽ chỉ định bôi thuốc 1-3 lần mỗi ngày. Để đạt được hiệu suất cao mong ước của thuốc Gentrisone, bạn nên làm theo những bước sau :

7.1. Cần phải dùng Gentrisone bao lâu mới cải thiện được triệu chứng bệnh?

Theo phản hồi của những người dùng Gentrisone, thường thì, sau khi sử dụng từ 3-7 ngày thì triệu chứng sẽ được cải tổ .

7.2. Tôi có thể lái xe hoặc vận hành máy móc nặng khi sử dụng Gentrisone không?

Nếu bạn nhận thấy buồn ngủ, chóng mặt, hạ huyết áp hoặc đau đầu do tác dụng phụ khi dùng thuốc Gentrisone thì có thể không an toàn cho việc lái xe hoặc vận hành máy móc nặng. Theo các chuyên gia sức khỏe, bệnh nhân không nên uống rượu với thuốc, vì rượu làm tăng tác dụng phụ gây buồn ngủ.

7.3. Tôi phải làm gì nếu quên một liều?

Trong trường hợp bạn bỏ lỡ một liều, hãy sử dụng nó ngay khi bạn nhớ ra. Nếu thời gian bạn nhớ ra gần với thời gian thoa tiếp của lần tiếp theo thì bạn nên bỏ lỡ liều đã quên và dùng thuốc theo đúng như lịch của liều sau đó. Tuy nhiên, nếu bạn tiếp tục quên thoa thuốc, điều này hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng đến tác dụng điều trị. Bạn nên đặt báo thức hoặc nhờ người thân trong gia đình nhắc nhở bạn sử dụng thuốc đúng thời hạn. Khi bỏ quên quá nhiều liều, hãy hỏi quan điểm bác sĩ về chính sách dùng thuốc trước khi liên tục .

7.4. Phải bảo quản Gentrisone như thế nào?

Bảo quản thuốc Gentrisone ở nhiệt độ phòng, tránh nhiệt và ánh sáng trực tiếp. Không đông lạnh thuốc Gentrisone trừ khi bạn đọc thấy yêu cầu trong tờ hướng dẫn sử dụng của thuốc. Giữ thuốc Gentrisone tránh xa trẻ em và vật nuôi.

Như vậy, bạn đã biết gentrisone là thuốc gì? Tuy nhiên, bạn lưu ý là không tự ý sử dụng thuốc khi không có hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ. Khi có bất cứ bệnh lý về da, bạn nên đến chuyên khoa da liễu để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Theo dõi website Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec để nắm thêm nhiều thông tin sức khỏe, dinh dưỡng, làm đẹp để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và những người thân yêu trong gia đình.

Cập nhật thông tin chi tiết về Điều Trị Viêm Họng Do Nhiễm Khuẩn Bằng Thuốc Như Thế Nào? trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!