Xu Hướng 9/2023 # Dấu Hiệu Nhận Biết Trẻ Bị Rối Loạn Tiêu Hóa # Top 9 Xem Nhiều | Bvta.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Dấu Hiệu Nhận Biết Trẻ Bị Rối Loạn Tiêu Hóa # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Dấu Hiệu Nhận Biết Trẻ Bị Rối Loạn Tiêu Hóa được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Rối loạn tiêu hóa là tình trạng thường gặp ở trẻ em. Rối loạn tiêu hóa là nguyên nhân gây chứng tiêu chảy, táo bón, nôn trớ, còi xương ở trẻ.

Vậy mẹ làm thế nào để biết con mình đang bị rối loạn tiêu hóa?

1. Trẻ bị nôn trớ dấu hiệu của rối loạn tiêu hoá

Nếu trẻ dưới 1 tuổi, trẻ bị nôn trớ, đây gần như là hiện tượng bình thường, do sau khi sinh, dạ dày trẻ còn nhỏ, nằm ngang nên khi cho trẻ ăn, thức ăn dễ bị trào ra.

Tuy nhiên, nếu sau 1 tuổi, tình trạng nôn trớ vẫn diễn ra thường xuyên, cha mẹ cần cân nhắc đến việc trẻ đang bị rối loạn tiêu hóa, khiến mọi thức ăn vào cơ thể đều bị đẩy ngược lại.

2. Trẻ bị tiêu chảy

Trẻ bị tiêu chảy cũng là 1 trường hợp của rối loạn tiêu hóa. Trẻ tiêu chảy phân lỏng tóe nước hoặc phân nước có máu, phân nhày, lẫn máu. Trẻ bị tiêu chảy thường bị mất nước, mắt trũng, da nhăn, khóc không có nước mắt. Nếu không chữa trị kịp thời, khi bị mất nước nặng, trẻ có thể bị hôn mệ, da nhăn nheo, chân tay lạnh.

3. Trẻ bị táo bón

Táo bón là triệu chứng khá phổ biến khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa. Với những trẻ bị táo bón, thông thường trẻ ít đi ngoài, mỗi lần đi ngoài, phân thường to, cứng và khô, khi đi ngoài trẻ thường rặn mạnh, nhiều khi có cảm giác đau do rách hậu môn. Trong ngắn ngày, táo bón làm trẻ biếng ăn, bụng trướng, căng to, mệt mỏi. Nếu để lâu ngày, trẻ dễ bị ốm, quấy khóc, đau bụng, biếng ăn, chậm lớn.

   

Đau bụng do rối loạn tiêu hóa thường có nhiều biểu hiện khác nhau như những cơn đau đột ngột, đau kéo dài nhiều giờ, đau lạnh người. Tuy nhiên, nhiều trường hợp, trẻ đi vệ sinh xong cơn đau tự chấm dứt.

5. Trẻ chán ăn, bỏ bữa

Thông thường, với những trẻ bị rối loạn tiêu hóa, ngoài những trường hợp trên, mẹ cũng có thể dễ dàng nhận biết nếu thấy trẻ chán ăn, bỏ bữa. Với trường hợp như thế này, trẻ thường chán ăn, kể cả những món ăn mà trẻ thích nhất, khiến trẻ nhanh sụt cân, gầy gò, thiếu sức sống!

Vậy mẹ làm gì để cái thiện tình trạng rối loạn tiêu hóa ở trẻ?

Để khắc phục tình trạng này, mẹ nên duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, thường xuyên làm các món bé thích, đổi món đổi khẩu vị nhằm làm đa dạng thực đơn ăn của bé. Bên cạnh đó, mẹ cũng nên thường xuyên tẩy giun định kì cho bé 6 tháng/lần. Hạn chế cho bé sử dụng thuốc kháng sinh, làm tổn thương đến môi trường vi khuẩn trong hệ tiêu hóa. Bổ sung thêm các men vi sinh, đặc biệt là men vi sinh chứa đồng thời 2 thành phần là vi khuẩn có lợi (Probiotics) và chất xơ hòa tan dạng dạng Fructose-Oligosaccharide, gọi tắt là FOS (Prebiotics). Prebiotics là nguồn thức ăn hữu ích cho Probiotics, điều này giúp cho bé tiêu hóa tối đa thức ăn, hấp thu hoàn toàn dinh dưỡng và chống táo bón hiệu quả. Tăng cường bổ sung men vi sinh giúp chấm dứt các triệu chứng rối loạn tiêu hóa ở trẻ sơ sinh hiệu quả.

Chúc các bé luôn khỏe mạnh!

Rối Loạn Tiêu Hóa Ở Trẻ

Rối loạn tiêu hóa là tình trạng các hoạt động tiêu hóa trong dạ dày và ruột diễn ra không bình thường, các cơ trong hệ thống tiêu hóa xảy ra sự co thắt không đều. Đây là một căn bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi không gây nguy hiểm nhưng lại làm cho người bệnh cảm thấy khó khăn trong ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Rối loạn tiêu hóa gây khó chịu, làm cho sức khỏe người bệnh giảm sút khiến công việc kém hiệu quả. Đặc biệt rối loạn tiêu hóa ở trẻ em là một vấn đề cần phải hết sức thận trọng.

Rối loạn tiêu hóa ở trẻ nhỏ thường có các biểu hiện như sau:

– Nôn trớ hay trào ngược dạ dày thực quản: vì thực quản của trẻ ngắn, phần dưới hơi nở rộng với lớp cơ yếu chưa phát triển hoàn thiện, các cơ tâm vị rất dễ co thắt bất thường. Nếu trẻ ăn quá no gây nôn hoặc thỉnh thoảng gặp tình trạng nôn thì không có vấn đề, nhưng nếu trẻ thường xuyên nôn trớ khi ăn chứng tỏ hệ tiêu hóa của trẻ có vấn đề cần được theo dõi.

– Tiêu chảy: đây là một biểu hiện của rối loạn tiêu hóa thường gặp, trẻ đi phân lỏng, trên 3 lần/ngày.

– Táo bón: là triệu chứng thường gặp ở trẻ nhỏ khi bị rối loạn tiêu hóa hoặc bệnh lý khác.

– Bụng căng trướng, ợ hơi: khi sờ thấy bụng trẻ căng to, ợ hơi liên tục thì đây là một biểu hiện của chứng rối loạn tiêu hóa.

– Chán ăn, ăn không ngon miệng, ăn ít: Khi bị rối loạn tiêu hóa khiến trẻ chán ăn, lười ăn do hệ tiêu hóa hoạt động kém, dễ bị nôn và khả năng hấp thu kém.

Có rất nhiều nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa ở trẻ trong đó nguyên nhân chính là do hệ vi sinh trong cơ thể trẻ chưa hoàn chỉnh, bị mất cân bằng hoặc hoạt động không bình thường do dùng kháng sinh, chế độ ăn uống không hợp lý,… Điều này dẫn đến tình trạng khi thức ăn vào dạ dày không được tiêu hóa hoàn toàn gây nên tình trạng rối loạn hấp thu dinh dưỡng, tiêu chảy, táo bón hoặc một số vi khuẩn gây bệnh phát triển như tả, lỵ…Sự mất cân bằng kéo dài sẽ gây nên hậu quả nghiêm trọng cho trẻ.

Các yếu tố gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa dẫn đến rối loạn tiêu hóa ở trẻ bao gồm:

– Sức đề kháng yếu.

– Dùng kháng sinh.

– Chế độ dinh dưỡng không hợp lý.

– Tâm lý.

– Môi trường sống không vệ sinh.

Điều trị rối loạn tiêu hóa tốt nhất là điều trị nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa ở trẻ. Vì vậy, cần đến gặp bác sĩ để được chuẩn đoán và điều trị.

Ngoài ra cần phải:

– Giữ vệ sinh sạch sẽ, tẩy giun sán định kỳ: cha mẹ cần phải tập cho trẻ những thói quen giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, rửa tay trước khi ăn để tránh nguy cơ nhiểm khuẩn đường ruột, nhiễm giun, sán.

– Bù nước và điện giải nếu trẻ bị tiêu chảy cấp khi rối loạn tiêu hóa. Nếu tình trạng tiêu chảy không kiểm soát cần đến ngay bệnh viện để được điều trị kịp thời.

– Giữ vệ sinh trong ăn uống: cần phải cho trẻ ăn chín, uống sôi đảm bảo đồ ăn chế biến hợp vệ sinh và giàu dinh dưỡng.

– Chế độ dinh dưỡng: Rối loạn tiêu hóa ở trẻ có thể do chế độ ăn vì vậy cần phải điều chỉnh thức ăn, chế biến thức ăn phù hợp với trẻ, bữa ăn cần phải đa dạng, đảm bảo đầy đủ và cân bằng chất đạm, béo, đường, chất xơ, vitamin và khoáng chất.

– Bổ sung lợi khuẩn cho hệ tiêu hóa: Sữa chua là một trong những thực phẩm bổ sung nguồn lợi khuẩn cho trẻ an toàn và hiệu quả nhất. Lợi khuẩn sẽ ngăn ngừa và ức chế các vi khuẩn có hại, cân bằng lại hệ vi sinh đường ruột giúp giảm các triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Ngoài ra men vi sinh cũng là nguồn lợi khuẩn tốt cho hệ tiêu hóa, tăng sức đề kháng và phòng ngừa rối loạn tiêu hóa.

Các biện pháp phòng ngừa chứng rối loạn tiêu hóa cho trẻ có thể là:

– Cho trẻ bú sữa mẹ trong 6 tháng đầu: sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vì vậy, nên cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toản trong 6 tháng đầu để bổ sung những chất dinh dưỡng cần thiết về thể chất lẫn não bộ. Sữa mẹ còn có tác dụng nâng cao hệ miễn dịch cho trẻ, giúp phòng ngừa nhiều bệnh trong đó có rối loạn tiêu hóa.

– Chế độ dinh dưỡng hợp lý: phòng ngừa rối loạn tiêu hóa cho trẻ cần có một chế độ ăn uống khoa học và hợp lý. Cần có thực đơn đa dạng lành mạnh và an toàn cho trẻ, không nên ăn các thức phẩm bổ sung khi trẻ dưới 6 tháng tuổi, nên cho trẻ dùng những thực phẩm giàu chất đạm, chất xơ, đường bột, vitamin và khoáng chất tránh cho trẻ ăn vặt thường xuyên. Nên chia nhỏ bữa cho trẻ dễ tiêu hóa và hấp thu. Sử dụng những sản phẩm lên men từ sữa rất tốt cho hệ tiêu hóa.

– Hạn chế dùng kháng sinh: Kháng sinh có thể diệt cả vi sinh vật có lợi và có hại trong cơ thể trẻ, sử dụng kháng sinh lâu dài có thể làm hệ vi sinh trong cơ thể trẻ bị mất cân bằng dẫn tới rối loạn tiêu hóa nên tốt nhất tránh lạm dụng kháng sinh.

– Giữ vệ sinh: giữ gìn vệ sinh cho trẻ có thể giúp nâng cao sức đề kháng, phòng ngừa các bệnh tật có thể xảy ra cho trẻ. Rửa tay trước khi ăn, vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, không dùng những đồ chơi có xuất xứ, nguồn gốc không rõ ràng. Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với vật nuôi và đồ dùng bám bẩn.

Advertisement

– Tiêm phòng cho trẻ: Đây là điều cần thiết cho trẻ để tránh những căn bệnh nguy hiểm cũng như các vấn đề về rối loạn tiêu hóa.

Ngoài ra cần giữ ấm cho trẻ vào mùa lạnh, hoặc tránh mặc quá nhiều đồ cho trẻ làm trẻ bị hầm hơi.

Rối loạn tiêu hóa không phải là bệnh mà chỉ là một triệu chứng do hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng. Khi thấy các triệu chứng như nôn trớ, quấy khóc, tiêu chảy, đầy bụng…cần kiểm tra xem trẻ có bị rối loạn tiêu hóa không để điều trị kịp thời tránh ảnh hưởng đến sức khỏe và quá trình phát triển của trẻ cũng như rất có thể đây là dấu hiệu của một bệnh nguy hiểm nào đó. Trẻ bị rối loạn tiêu hóa cần tuân thủ đúng theo hướng dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không nên cho trẻ uống thuốc mà không có sự giám sát của bác sĩ. Cha mẹ nên cho trẻ uống nhiều nước, oresol nếu trẻ bị tiêu chảy, bổ sung vitamin và các khoáng chất cho trẻ là cần thiết, giữ gìn vệ sinh cho trẻ cũng là điều được khuyên để phòng ngừứa rối loạn tiêu hóa ở trẻ.

(Hình ảnh tổng hợp từ chúng tôi chúng tôi chúng tôi google,…)

Bệnh viện Nhi Đồng 1

13 Dấu Hiệu Nhận Biết Máy Lạnh Bị Hư Cần Phải Bảo Trì, Sửa Chữa Kịp Lúc

Máy lạnh bám tuyết

Máy lạnh bị bám tuyết có thể xuất phát từ 3 nguyên nhân cơ bản:

Dàn lạnh bị bám bụi và lâu ngày chưa được vệ sinh.

Máy lạnh thiếu gas: Bên ngoài dàn nóng nơi đầu van ống nhỏ bị bám tuyết, đầu van ống dẫn lớn là ống dẫn hơi gas về không đọng sương. Khi bật nắp mặt nạ của dàn lạnh, và rút lưới lọc bụi ra ngoài, ta thấy dàn lạnh bị bám tuyết.

Đường ống dẫn gas của bạn có thể đã bị móp trong quá trình lắp đặt.

Bạn hãy tiến hành kiểm tra và tuỳ thuộc vào nguyên nhân của tình trạng trên mà sẽ có hướng tự khắc phục hoặc liên hệ bộ phận sửa chữa cho phù hợp.

Hiện tượng chảy nước

Nguyên nhân có thể đến từ việc lắp đặt đường ống thoát nướckhông đủ độ dốc hoặc lâu ngày không vệ sinh bụi bẩn bám nghẹt đường ống thoát. 

Để khắc phục, bạn cần tạo độ dốc đường ống dẫn thoát nước và vệ sinh lại đường ống này thường xuyên.

Quạt dàn nóng không chạy

Điều này sẽ có thể xảy ra khi quạt đã bị cháy hoặc do cánh quạt bị vướng vật cản. Bạn cần tiến hành khắc phục để tránh ảnh hưởng đến tuổi thọ thiết bị.

Hơi lạnh yếu hoặc không có hơi lạnh

Nguyên nhân của hiện tượng này có thể là do máy lạnh bẩn, bụi bám nhiều sẽ làm cản trở hơi lạnh của thiết bị. Ngoài ra, máy lạnh của bạn có thể đã bị thiếu gas, cần phải bổ sung.

Máy lạnh có mùi hôi

Khi máy lạnh có mùi khó chịu, đây là lúc bạn cần nghĩ ngay đến việc vệ sinh thiết bị của mình. Bên cạnh đó, có thể đường dẫn khí gas của máy lạnh đã bị rò rỉ. Điều này không chỉ gây cảm giác khó chịu mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của gia đình bạn.

Nếu thiết bị nhà bạn nối đường ống xả nước trực tiếp với đường ống xả nước nhà vệ sinh mà không có bất kỳ biện pháp khử mùi nào, đây là lúc bạn cần xử lý để hạn chế mùi hôi cho phòng mình.

Các vấn đề về nguồn điện

Thiết bị của bạn có thể chưa vô điện khi:

– Bật CB trên góc phải dàn lạnh, báo đèn nguồn sẽ nhấp nháy hoặc cánh đảo tự động khép lại .

– Bật CB có dấu hiệu xẹt hồ quang hoặc tự động cụp xuống.

Điều này đến từ kỹ thuật mối nối điện CB bị hỏng hoặc do CB đã hư. Nếu dàn nóng không có nguồn điện, dây cấp nguồn từ đầu lạnh đến đuôi nóng có thể đã bị đứt hoặc bảng điều mạch điều khiển đầu lạnh hư, không cấp nguồn.

Máy nén lạnh không hoạt động

Nguyên nhân thường thấy có thể đến từ việc cuộn dây motor bị cháy, tụ khởi động máy hư, cáp của máy bị hỏng hoặc bộ phận cơ khí của máy nén bị kẹt. Bạn cần gọi ngay bộ phận kỹ thuật đến để bảo trì hoặc sửa chữa thiết bị.

Gió thổi ra dàn nóng không nóng

Nếu bạn quan sát khoảng 10 – 20 phút nhưng không thấy quạt dàn nóng quay hoặc quay chậm hơn bình thường, điều này có nghĩa bạn đã cần phải gọi đến bộ phận sửa chữa.

Máy lạnh xì hết gas

Bạn có thể dễ dàng kiểm tra bằng cách quan sát 2 ống nối vào dàn nóng, nếu cả hai ống nhỏ và lớn đều không ướt, sờ vào không lạnh nghĩa là sản phẩm đã có vấn đề. Bình thường khi máy lạnh hoạt động tốt, cả 2 ống đều có nhiệt độ xấp xỉ nhau khoảng 5 – 7 độ C và đều bị ướt.

Máy lạnh phát ra tiếng ồn lớn hay kêu to

Một số nguyên nhân như dư gas, chi tiết nào đó trong máy nén bị hư làm phát ra tiếng ồn từ phía giàn nóng. Đồng thời, các đinh vít hay bulong bị lỏng cùng sự tiếp xúc giữa các ống với nhau hoặc với vỏ máy cũng gây ra tiếng ồn.

Nếu máy lạnh nhà bạn liên tục gặp tình trạng này, bạn nên liên hệ ngay bên sửa chữa để tiến hành kiểm tra khắc phục.

Bật máy lạnh nhưng không chạy

Khi bật sử dụng máy lạnh mà không nghe thấy tiếng bíp quen thuộc trên dàn lạnh hay máy lạnh không chạy thì rất có khả năng máy lạnh bị hở mạch, cầu dao bị hỏng hoặc phần Board điều khiển máy bị hư.

Điều khiển điều hòa bị hỏng

Khi dùng điều khiển bật máy lạnh nhưng bấm máy không chạy và cũng không không nghe thấy tiếng bíp thì bạn cần kiểm tra xem điều khiển có bị hư hay không.

Advertisement

Đầu tiên, bạn kiểm tra pin, nếu pin yếu hoặc hết pin thì thay mới. Nếu không phải do pin, bạn cần sử dụng những điều khiển cùng loại khác để kiểm tra xem có bị hư hay không và tiến hành thay mới.

Máy lạnh quá lạnh

Đây là dấu hiệu khá khó nhận biết, nguyên nhân có thể do bộ điều khiển nhiệt độ bị hư hoặc bạn chỉnh nhiệt độ xuống quá thấp.

Nếu cảm nhận máy lạnh quá lạnh, bạn nên kiểm tra thông mạch của bộ điều khiển nhiệt độ và dây dẫn, từ đó cài lại nhiệt độ cho phù hợp.

Bệnh Giang Mai Là Gì? Nguyên Nhân, Đường Lây, Dấu Hiệu Nhận Biết

Bệnh giang mai là một trong số những bệnh lây truyền qua đường tình dục đáng sợ nhất, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Nếu không được chăm sóc y tế kịp thời, người bệnh có thể gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy nguyên nhân gây bệnh giang mai là gì? Đường lây và dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai như thế nào?

Bệnh giang mai là một bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Vi khuẩn giang mai xâm nhập trực tiếp vào cơ thể khi quan hệ không được bảo vệ (đường âm đạo, hậu môn hay miệng), qua các vết xước trên da và niêm mạc khi tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai.

Xoắn khuẩn giang mai còn có thể lây truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ bào thai từ tháng thứ 4 trở đi, do xoắn khuẩn này xâm nhập máu thai nhi qua dây rốn.

Do cấu tạo của bộ phận sinh dục ở dạng mở mà người phụ nữ dễ bị lây nhiễm các bệnh tình dục hơn nam giới, kể cả bệnh giang mai. Bệnh giang mai ở nữ giới nếu không điều trị kịp thời rất có thể gây nên những tổn thương tại tất cả các bộ phận trong cơ thể như viêm loét bộ phận sinh dục, phát ban ngoài da, đau nhức cơ xương, thậm chí gây ảnh hưởng đến nội tạng.Thử sức cùng Trắc nghiệm: Bạn có phân biệt được chính xác cảm lạnh và cúm mùa?

Tác nhân gây bệnh là xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) do Schaudinn và Hauffman tìm ra vào năm 1905. Xoắn khuẩn này có hình lò xo, bao gồm 6-14 vòng xoắn. Sức đề kháng của xoắn khuẩn này rất yếu, ra khỏi cơ thể nó sống được không quá vài giờ. Trong nước đá, nó vẫn giữ được tính di động rất lâu, ở nhiệt độ 45 độ C nó sẽ bị chết sau 30 phút. Các chất sát khuẩn, xà phòng có thể diệt được xoắn khuẩn này trong vài phút.

Dấu hiệu, triệu chứng bệnh giang mai xảy ra trong 3 thời kỳ:

Thời kỳ 1: Đây là thời kỳ ủ bệnh thường kéo dài khoảng 3 tuần. Sau đó khi qua thời gian ủ bệnh, bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện các triệu chứng của săng và hạch. Săng giang mai là một vết trợt nông, hình tròn hay bầu dục, không có gờ nổi cao, kích thước khoảng 0,5 – 2cm, giới hạn rõ và đều đặn, đáy sạch màu đỏ như thịt tươi, nền cứng (vì vậy gọi là săng cứng) và bóp không đau. Săng giang mai thường gặp nhất là ở niêm mạc sinh dục. Ở nữ giới sẽ hay gặp ở môi lớn, môi bé, mép âm hộ. Ở nam giới hay gặp ở quy đầu, miệng sáo, bìu, dương vật… Ngoài ra, săng giang mai có thể gặp ở miệng, môi, lưỡi…Hạch sẽ xuất hiện 5 – 6 ngày sau khi có săng, hạch vùng bẹn sưng to và thành chùm, trong đó có một hạch to nhất gọi là hạch chúa.

Thời kỳ 2: Là giai đoạn 45 ngày sau khi có săng giang mai và có thể kéo dài đến 2 – 3 năm. Xuất hiện các tổn thương da và niêm mạc nhưng khi lành thường không để lại sẹo. Xoắn khuẩn giang mai dễ gây nhiễm trùng huyết với các triệu chứng nóng sốt và nổi hạch. Thời kỳ này thường có các biểu hiện lâm sàng như: các dát đỏ hồng rải rác ở thân mình, sẩn giang mai với nhiều hình thái đa dạng (sẩn màu đỏ hồng, thâm nhiễm và có thể có viền vảy xung quanh, sẩn giang mai dạng vảy nến, dạng trứng cá, sẩn hoạt tử…), sẩn phì đại thường hay gặp ở hậu môn và sinh dục, viêm hạch lan tỏa và bị rụng tóc kiểu rừng thưa.

Thời kỳ 3: Xuất hiện thường từ 5, 10, 15 năm sau khi có săng với các triệu chứng như săng thương sâu, gôm ở da, xương, nội tạng, tim mạch và thần kinh. Ở giai đoạn này người bệnh ít có khả năng lây nhiễm cho bạn tình vì xoắn khuẩn đã xâm nhập và khu trú vào phủ tạng, không còn ở da, niêm mạc nữa.

Tìm Hiểu Thêm

 

Glucose là gì? Chỉ số glucose trong máu bao nhiêu là mắc bệnh tiểu đường?

Chú ý: Giữa thời kỳ 1 đến thời kỳ 2, giữa thời kỳ 2 đến thời kỳ 3, bệnh có thể không có các triệu chứng lâm sàng. Đó là giang mai kín và được phát hiện chỉ khi nhờ phát hiện huyết thanh.

Giang mai có thể biểu hiện ở vùng miệng

Bệnh giang mai có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm như:

Xoắn khuẩn giang mai có thể gây tổn thương tất cả các cơ quan quan trọng trong cơ thể.

Bệnh giang mai tác động xấu đến da, niêm mạc, mắt đến các cơ quan nội tạng như gan, tim mạch, thần kinh.

Bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm như viêm động mạch chủ, phình động mạch chủ, bại liệt toàn thân, rối loạn tâm thần, viêm gan.

Giang mai bẩm sinh có thể gây tử vong cho thai nhi hoặc dị dạng thai sau khi sinh.

Xoắn khuẩn giang mai thường có nhiều trong các tổn thương (săng, mảng niêm mạc, hạch…). Vì vậy bệnh rất dễ lây lan nếu quan hệ tình dục không an toàn với người bệnh. Bệnh lây truyền mạnh nhất là thời kỳ 1 và 2 khi các thương tổn da và niêm mạc chứa nhiều xoắn khuẩn giang mai.

Bệnh chủ yếu lây truyền qua qua quan hệ tình dục không an toàn. Xoắn khuẩn xâm nhập qua da – niêm mạc của bộ phận sinh dục ít nhiều bị xây xát khi quan hệ tình dục sẽ gây bệnh tại chỗ (săng), đi vào máu và lan truyền khắp cơ thể. Các yếu tố làm tăng nguy cơ lây lan là bị nhiễm HIV/AIDS, bị các bệnh hay tổn thương ở bộ phận sinh dục, có hành vi tình dục không bảo vệ (quan hệ tình dục miệng – sinh dục, quan hệ tình dục đồng giới…).

Tìm Hiểu Thêm

 

Bệnh Kawasaki ở trẻ em có nguy hiểm không? Triệu chứng và cách chăm sóc trẻ

Bệnh giang mai có thể lây do truyền máu (tiêm truyền máu hoặc tiêm chích ma túy mà bơm tiêm không khử khuẩn) và gián tiếp qua các đồ dùng, vật dụng bị nhiễm bẩn.

Xây dựng lối sống lành mạnh, chung thủy một vợ, một chồng.

Thực hiện hành vi tình dục an toàn, có biện pháp bảo vệ (sử dụng bao cao su).

Để phòng bệnh giang mai bẩm sinh cần phải phát hiện kịp thời và điều trị cho người mẹ nếu bị bệnh trong khi mang thai. Cần làm các phản ứng huyết thanh một cách có hệ thống cho tất cả các chị em phụ nữ có thai.

Khi phát hiện bị bệnh cần đến các cơ sở y tế khám và điều trị ngay, không được tự ý mua thuốc điều trị.

Nếu gặp phải hoặc chưa có những triệu chứng nêu trên, bạn vẫn nên khám sàng lọc các bệnh xã hội nhằm phát hiện sớm để có hướng điều trị hiệu quả, tránh biến chứng.

Sa Trực Tràng Là Bệnh Gì? Nguyên Nhân Và Dấu Hiệu Nhận Biết

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi BS Ngô Việt Thắng – Bác sĩ Ngoại tiêu hóa, Khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long.

Sa trực tràng là một bệnh thường gặp phổ biến ở trẻ nhỏ 1-3 tuổi (sa niêm mạc) và người trên 50 tuổi (sa niêm mạc và sa toàn bộ). Tuy chỉ chiếm từ 0,2-1% các bệnh lý ngoại khoa và không quá nguy hiểm nhưng lại khiến nhiều người cảm thấy rất phiền toái vì ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt hàng ngày. Vậy bệnh sa trực tràng có nguyên nhân từ đâu, dấu hiệu nhận biết như thế nào?

1. Sa trực tràng là bệnh gì?

Sa trực tràng là tình trạng một phần hay toàn bộ thành trực tràng lộn lại và chui ra ngoài qua lỗ hậu môn, đây là thuật ngữ chung đã được sử dụng từ nhiều thế kỷ để gọi tất cả các loại sa. Bệnh có nhiều nguyên nhân khác nhau và cũng có nhiều mức độ tiến triển. Vì vậy, các biện pháp điều trị cũng rất khác nhau.

Bạn đang đọc: Sa trực tràng là bệnh gì? Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết

1.1. Sa niêm mạc

Theo mức độ sa của niêm mạc chia ra làm 4 loại :

Sa niêm mạc sau rặn đại tiện rồi tự co lên.

Sa sau rặn đại tiện không tự co phải đẩy lên.

Sa dễ dàng khi gắng sức nhẹ như đi bộ, ngồi xổm, ho, hắt hơi.

Sa thường xuyên liên tục ở ngoài hậu môn.

1.2 Sa toàn bộ

Sa trực tràng đơn thuần: Chỉ có bóng trực tràng bị tụt qua ống hậu môn, ống hậu môn vẫn giữ nguyên tại chỗ. Khi cho ngón tay vào trong lỗ hậu môn có thể thấy nếp gấp giữa ống hậu môn và đoạn sa và ngón tay có thể luồn vòng quanh rãnh phân chia này.

Sa trực tràng và ống hậu môn: Cả bóng trực tràng và ống hậu môn cùng lộn ra ngoài.

Sa trực tràng toàn bộ được chia ra làm 4 độ:

Độ 1: Trực tràng chỉ sa khi gắng sức mạnh, khi rặn đại tiện sau đó tự co lại nhanh chóng. Toàn thân không có ảnh hưởng gì, các than phiền của bệnh nhân chỉ do đoạn trực tràng sa gây nên.

Độ 2: Trực tràng luôn sa khi đại tiện tự co lên rất chậm phải lấy tay đẩy vào, có các vết trợt ở niêm mạc, phù nề niêm mạc, hậu môn bị lõm vào, cơ thắt có thay đổi ít, toàn thân bình thường.

Độ 3: Trực tràng sa khi gắng sức nhẹ (ho, cười, hắt hơi, đi bộ, ngồi xổm,…) và không tự co vào được. Niêm mạc tuyến của trực tràng bị hoại tử từng đám một vài nơi có sẹo, hậu môn mất trương lực cơ thắt nhão. Tinh thần bị ức chế, niêm mạc chảy máu, trung tiện mất tự chủ.

Độ 4: Ruột sa thường xuyên liên tục khi đi bộ hoặc cả khi bệnh nhân ở tư thế đứng, ruột không giữ được ở vị trí bình thường nữa. Niêm mạc tuyến bị loét hoại tử, thành sẹo, cơ thắt mất trương lực, trung đại tiện mất tự chủ, không giữ được nước tiểu. Tinh thần của bệnh nhân căng thẳng, rối loạn cảm giác vùng hậu môn, da xung quanh hậu môn và vùng bẹn; có thể có mụn mủ, rộp, ngứa, eczema ở vùng đáy chậu.

Bệnh sa trực tràng vẫn thường được xem là một trong những bệnh có nguyên nhân khó hiểu, có rất nhiều phương pháp điều trị ngoại khoa khác nhau và tỷ lệ tái phát phụ thuộc vào phương pháp phẫu thuật được sử dụng

2. Nguyên nhân gây sa trực tràng

Các nguyên nhân làm tăng áp lực ổ bụng đột ngột và kéo dài.

Ở trẻ em: Ỉa chảy, ho gà, hẹp bao quy đầu.

Ở người lớn: Táo bón, bệnh lỵ, viêm đại tràng mãn, bí đái, u tuyến tiền liệt, sỏi bàng quang.

Người làm nghề khuân vác nặng.

Suy yếu các cơ giữa hậu môn-trực tràng

Suy yếu cơ thắt, cơ nâng hậu môn.

Suy yếu các cân cơ đáy chậu tự nhiên.

Các khuyết tật về giải phẫu

Không đầy đủ phương tiện cố định nhất là ở phía sau trực tràng.

Mất độ cong sinh lý của trực tràng, mất góc hậu môn – trực tràng.

Đại tràng sigma dài quá mức.

Túi cùng Douglas quá sâu và rộng.

Doãng rộng hậu môn.

Trùng nhão cơ nâng và hệ thống cơ thắt.

3. Những yếu tố nguy cơ làm tăng mắc bệnh sa trực tràng

Ở trẻ em:

Đã từng phẫu thuật hậu môn lúc sơ sinh.

Nhiễm trùng.

Suy dinh dưỡng hoặc có các vấn đề về thể chất.

Ở người lớn:

Tổn hại do phẫu thuật hoặc sinh đẻ.

Yếu cơ sàn chậu xảy ra theo độ tuổi.

4. Các dấu hiệu nhận biết sa trực tràng

Tiền sử sa trực tràng.

Đi tiêu không thể kiểm soát nhiều mức độ, có thể chỉ có tiết dịch nhầy.

Táo bón cũng được mô tả như buốt mót (cảm giác đi tiêu không hết phân) và tắc nghẽn đại tiện.

Cảm giác bị sà xuống.

Chảy máu trực tràng.

Tiêu chảy và thói quen tiêu thất thường.

Ban đầu, khối sa có thể nhô ra qua kênh hậu môn chỉ khi đại tiện, rặn và trở lại như cũ ngay sau đó. Những lần tiếp theo, bạn cần phải đẩy khối sa về lại vị trí cũ, điều này có thể tiến triển thành sa mạn tính. Sa mạn tính được định nghĩa là sa tự phát khiến cho việc đi bộ, đứng lâu, ho và hắt hơi trở nên khó khăn vì có thể khiến khối sa nhô ra ngoài. Mô của trực tràng sa mạn tính có thể trải qua các thay đổi bệnh lý như dày, loét và chảy máu.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Những Dấu Hiệu Nhận Biết Cậu Bạn Cùng Lớp Thích Mình Đắm Đuối

CHỌC GHẸO BẠN SUỐT NGÀY

Không phải là những gã đàn ông trưởng thành biết cách làm hài lòng phụ nữ bằng những chiêu trò lãng mạn hoặc những món quà có giá trị lớn, ở độ tuổi vừa biết thương vừa biết nhớ này; các chàng chỉ biết gần gũi nàng thật nhiều để chiếm được cảm tình của nàng thôi. Thế cho nên mọi lúc mọi nơi, nếu có cơ hội chàng sẽ sấn đến và trêu chọc bạn một cách rất chi là đáng yêu. Anh chàng thích nhìn ngắm bạn cười; và khi bạn nở nụ cười, trái tim cậu ta đập loạn xạ những nhịp đập của hạnh phúc. Đây chính là dấu hiệu nhận biết cậu bạn cùng lớp thích mình đầu tiên mà nhà Beauties Vietnam đặt lên hàng đầu, hãy nhìn xem cậu trai của bạn có như thế không nha.

LUÔN TỎ RA LÀ COOL BOY TRƯỚC MẶT BẠN

Cái độ tuổi vừa mới tập làm người lớn, các chàng trai cực kỳ chú ý đến vẻ bề ngoài của mình; không còn là những cậu bé tóc tai lù xù; diện đồ lôi thôi lếch thếch nữa mà thay vào đó là tóc tai vuốt vuốt, trang phục chỉn chu với mục đích lấy điểm từ trong đôi mắt của nàng. Nghĩ cũng hay, một gã trai thường thường sẽ thay đổi nhanh chóng vì con gái. Nếu trước đây anh chàng khá tuềnh toàng nhưng hiện tại luôn luôn chỉn chu và phong độ khi cạnh bạn thì chắc chắn rằng chàng đang muốn gây ấn tượng với bạn rồi đó. Dấu hiệu nhận biết cậu bạn cùng lớp thích mình này cực kỳ thuyết phục đúng không nào.

TRẢ LỜI TIN NHẮN CỦA BẠN NHANH NHƯ TÊN LỬA

Sự quan tâm của các chàng trai ở lứa tuổi học đường chỉ có thể thể hiện qua những dòng tin nhắn mà thôi. Bởi lứa tuổi này các chàng đang ngại ngùng; không dám thổ lộ. Làm sao biết bạn cùng lớp thích mình? Rất đơn giản, anh chàng sẽ rep tin nhắn của bạn nhanh như tên lửa vậy đó. Không những thế chàng ta còn kiếm đủ mọi lí do trên đời chỉ để được nói chuyện với bạn; đôi khi chỉ là một lí do vô cùng xàm xí như là hỏi thời khóa biểu; bàn tán về những việc đang diễn ra trong lớp; hoặc đôi khi bí quá chỉ là những câu hỏi “cậu đang làm gì đó” thế thôi. Tình yêu lứa tuổi học trò quả thật rất bình dị.

MỌI THỨ CỦA MÌNH ĐỀU LÀ CỦA CẬU

Thêm một dấu hiệu nhận biết cậu bạn cùng bàn thích mình nữa đó chính là anh chàng có thể dâng toàn bộ những thứ của mình có cho bạn như một lời nói: đấy của tớ cũng là của cậu, thoải mái đi. Bạn có thể thoải mái dùng điện thoại của anh chàng; vô tư lục cặp lấy hết thứ này đến thứ khác để dùng và khi bạn lạnh; chỉ cần nói một câu thôi thì chàng sẵn sàng cởi bỏ chiếc áo đồng phục để nhường cho bạn. Ta nói lửa gần rơm thì lâu ngày cũng bén, những cặp đôi ngồi cùng bàn với nhau rất chi là dễ nảy sinh tình cảm đó nhen.

CÁCH NÓI CHUYỆN KHÁC LẠ

Nếu như bạn nhận thấy anh chàng đối xử với mình khác hơn trước; nhẹ nhàng hơn; ân cần hơn thì có lẽ cậu trai ấy đã say nắng say gió bạn mất rồi đó. Các chàng trai không giỏi giấu giếm cảm xúc, anh chàng không thể lạnh lùng trước cô gái mà mình thương. Thế cho nên hãy tinh tế một chút để nhận ra điều đó. Thay vì gọi tao – mày; cậu ta đổi cách xưng hô bằng cách gọi tên hoặc tớ – cậu. Thỉnh thoảng lại hỏi về đời tư để thăm dò xem bạn có người yêu chưa. Luôn ân cần nhẹ nhàng giải thích khi bạn thắc mắc. Chắc chắn 100% anh ta đã để ý đến bạn rồi.

Đăng bởi: Duyên Võ

Từ khoá: Những dấu hiệu nhận biết cậu bạn cùng lớp thích mình đắm đuối – “hốt” ngay còn chờ gì!

Cập nhật thông tin chi tiết về Dấu Hiệu Nhận Biết Trẻ Bị Rối Loạn Tiêu Hóa trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!