Bạn đang xem bài viết Cây Chút Chít: Vừa Là Món Rau, Vừa Là Vị Thuốc được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chút chít còn có tên gọi khác là Trút trít, Lưỡi bò, Ngưu thiệt, Dương đề. Bao gồm các loài có tên khoa học là: Rumex crispus L., Rumex wallichi Meisn, Rumex acetosa L. và một số loài thuộc chi Rumex khác, đều thuộc họ Rau răm (Polygonaceae).
Chút chít là một loại cỏ nhỏ, cao chừng 0,4 – 1,2m. Thân cứng, ít phân nhánh. Trên thân có rãnh dọc.
Lá mọc so le, phiến lá rộng tới 5cm, dài 15 – 20cm, mép lá nguyên, lượn sóng.
Hoa mọc sít nhau. Quả bế, ba cạnh, dưới có đài tồn tại.
2.1. Thu hái
Cây mọc hoang khắp nơi ở những vùng ẩm thấp từ miền xuôi đến miền ngược đều thấy. Những nơi cao và mát như Sa Pa (Lào Cai) cũng thấy có. Hiện nay ít khai thác quy mô lớn.
Tuỳ vào bộ phận muốn dùng, có thể dùng toàn cây.
Rễ có thể đào quanh năm, nhưng tốt nhất vào mùa thu đông, trong các tháng 8, 9, 10.
2.2. Bào chếĐào về, rửa sạch đất, cắt bỏ rễ con, phơi khô là được.
Bộ phận được dùng làm thuốc là lá, rễ và hạt.
Rumex crispus chứa Rumicin, chrysarobin, β-sitosterol, hexadecanoic acid, hexadecanoic-2,3- dihydroxy propyleste, chrysophanol, physcion, emodin, chrysophanol-8-Oβ-D-glucopyranoside, physcion-8-O-βD-glucopyranoside, emodin-8-O-β-Dglucopyranoside, gallic acid, (+)-catechin, kaempferol, quercetin, kaempferol-3-O-αL-rhamnopyranoside, quercetin-3-O-α-Lrhamnopyranoside.
Rumex japonicus chứa Emodin, rutin, rumejaposide, epoxynaphthoquinol, chrysophanol, physcion, 8-O-β-glucopyranoside.
Rumex crispus bảo vệ chống loãng xương, có thể tăng sự biệt hóa xương. Nó giảm mất xương mức độ phân tử bằng cách ngăn chặn sự suy giảm cấu trúc vi mô.
Rumex japonicus chống oxy hóa, chống ung thư, chống tăng sinh, kháng khuẩn, sự chết tế bào. Tác dụng bảo vệ chống nhiễm trùng huyết ở chuột gây ra bởi liều nhiệt gây chết người đã giết chết E. coli.
5.1. Công dụng
Làm mát, giải độc, nhuận tràng và diệt ký sinh trùng.
Dùng trị chảy máu do nóng, kiết lỵ, táo bón, trĩ nội. Điều trị bên ngoài các bệnh ghẻ, mụn nhọt, viêm da thần kinh, chàm, hắc lào.
5.2. Liều dùngDùng 3g đến 5g, lượng thích hợp để sử dụng bên ngoài. Bôi nước ép hoặc rễ khô và thoa nước ép Chút chít vào khu vực bị ảnh hưởng.
6.1. Thuốc tẩyChút chít thái mỏng 8g, Cam thảo 4g, nước 300ml. Sắc còn 150ml. Chia nhiều lần uống trong ngày.
6.2. Viên Chút chít nhuận tràngMỗi viên Chút chít có bột Chút chít 0,5g, bột Cam thảo 0,3g, diêm sinh đã rửa 0,15g, bột Hồi 0,04g. Muốn có tác dụng nhuận tràng, ngày uống 1 – 2 viên, tác dụng tẩy: 3 – 6 viên hay 8 viên. Uống vào buổi tối.
6.3. Thuốc hắc làoBột rễ Chút chít 100g, rượu 600 – 500ml. Ngâm 10 ngày lấy ra bôi vào các vết hắc lào đã rửa sạch. Có thể dùng bôi ghẻ, trứng cá.
Những người hư hàn, tiêu chảy không dùng.
Tóm lại, cây chút chít ngoài được dùng để ăn như một loại rau, còn là thuốc để uống trị táo bón, lỵ ra máu và dùng ngoài như thuốc trị ghẻ lở, hắc lào, chàm. Thông tin trong bài viết trên chỉ mang tính chất tham khảo, bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ điều trị trước khi sử dụng thuốc.
So Đũa: Vừa Là Món Ăn Ngon Vừa Là Vị Thuốc Quý
Danh pháp
Tên khoa học: Sesbnia grandiflora (L) Pers.
Họ: Đậu (Fabaceae)
Mô tả câyCây gỗ cao từ 8 – 10m, mọc phát triển rất nhanh. Thân và cành mảnh, bề mặt nhẵn. Lá kép hình lông chim nhẵn, mọc kiểu so le, gồm có 20 đến 25 lá đôi chét hình bầu dục kích thước dài từ 3– 4cm, rộng 1 – 1,5cm, lá ở gốc và đầu tròn, các lá chét ở giữa lớn hơn lá chét ở ngọn. Mặt trên và mặt dưới lá nhẵn, gần như có cùng màu xanh lục nhạt, lá kèm rụng sớm, cuống lá dài.
Hoa mọc thành cụm mọc ở kẽ lá thành chùm ngắn thõng xuống, dài từ 4 đến 7 cm, lá bắc của hoa rụng sớm đi, hoa có kích cỡ to, 2 đến 3 hoa cái dài 9 – 12cm, có mùa hồng hay trắng, đài hoa có hình chuông, bề mặt nhẵn có khía, chia thành 2 thùy. Tràng có cánh cờ hình ellip và dài 5cm, rộng 3,5 cm, cánh hoa có hình liềm, có hình dạng thìa cong dài 5cm, nhị có 2 bó cong, nhụy hình đài.
Quả của cây dài từ 30 – 40cm, rộng 7 đến 8mm, trông giống như chiếc đũa, hẹp ngang, bị dẹt ở khoảng cách giữa các hạt, đầu thuôn nhọn, cây cho hạt rất nhiều có hình bầu dục, dẹt màu nâu.
Mùa hoa quả thường vào tháng 4 – 8.
Phân bố, sinh tháiSo đũa vốn có nguồn gốc ở Malaysia và Ấn Độ, cũng có nhiều tài liệu cho rằng cây xuất phát từ các vùng Nam Đông Dương, sau đó lan ra các vùng nhiệt đới khác.
Cây được trồng nhiều ở các nước như Thái Lan, Campuchia, Indonesia, Malaysia, Lào và Ấn Độ. Ở Việt Nam cây được thấy trồng nhiều từ Phú yên trở vào. Cây được trồng dọc theo các bờ kênh rạch, hay ven đường đi ở một số tỉnh như Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Hậu Giang, khu vực ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh.
Cây So đũa là cây thích sống ở những vùng đất ẩm ướt, ưa sáng và phát triển rất nhanh. Cây trồng từ hạt sau khoảng 1 năm đã cao 2 đến 3m và bắt đầu ra hoa quả.
Cây thích nghi đặc biệt với điều kiện nóng ẩm vùng nhiệt đới, không chịu được giá lạnh kéo dài nên không thể phát triển được ở các tỉnh phía Bắc.
Thành phần hóa họcVỏ cây của So đũa có chất gôm nhựa. Khi vỏ còn tươi thì gôm nhựa có màu hồng, nhưng để lâu thì sẽ bị xẫm lại.
Gôm nhựa gồm một phần tan trong cồn, và một phần tan trong nước. Hai chất màu là xanthoagathin có màu vàng và chất agathin có màu đỏ, ngoài ra còn có chất nhựa, tanin và basorin.
Trong quả non, lá và hoa chứa nhiều đường, hàm lượng Vitamin C cao chiếm 0,1 %, Vitamin B, muối sắt và canxi, còn có các axit amin.
Dùng lá, hoa và vỏ cây làm thuốc, có thể dùng tươi hay phơi khô, thường dùng tươi hơn. Ngoài ra cây không có chế biến gì đặc biệt.
Theo y học hiện đạiTác dụng chống co thắt cơ trơn hồi tràng cô lập trên chuột lang gây ra bởi histamin và acetylcholin.
An thần, hạ nhiệt và tác dụng hợp đồng với thuốc ngủ pentobarbiton trên chuột nhắt trắng và lợi tiểu trên chuột cống trắng.
Theo y học cổ truyềnVỏ cây của So đũa có vị đắng, hơi chát, có tính bình.
Có tác dụng kiện tỳ, lợi tiêu hóa, chỉ tả, trừ lỵ, đối với lá có tác dụng thanh nhiệt.
Dùng vỏ cây tươi đem giã nát, ép lấy nước đem bôi lên vùng bị loét miệng, tưa lưỡi.
Lá tươi giã nát chữa vết thương bị đụng giập, bầm tím.
Hoa và lá non của cây đem giã nát, sau đó vắt lấy nước nhỏ vào mũi có tác dụng chữa sổ mũi, ngạt mũi, chữa cảm cúm.
Rễ của So đũa tươi đem giã nhỏ, cho nước vào, gạn lấy nước uống dùng để chữa ho.
Dịch ép từ rễ tươi của uống chung với mật ong để chữa long đờm.
Nước sắc hoa làm thuốc tẩy.
So đũa vị thuốc chữa viêm loét dạ dày Dùng làm thuốc bổ, khai vị, dễ tiêu hóaLấy 100g vỏ cây, đem cạo bỏ vỏ ngoài, thái mỏng đem phơi hoặc sấy khô, ngậm với 1 lít rượu trong thời gian 20 đến 30 ngày. Chia hai lần uống trong ngày, mỗi lần uống 20ml trước bữa ăn.
Chữa kiêt lỵ, tiêu chảy, viêm loét dạ dày gây ợ chua, viêm ruộtDùng nước sắc vỏ cây với liều 6 -12g.
Chữa các bệnh răng miệng như viêm lơi răng mà có mủ, đau nhức răngVỏ cây So đũa đã loại bỏ lớp da sù sì bên ngoài, đem băm nhuyễn, sắc đặc và cho thêm một ít muối, ngậm trong 20 – 30 phút rồi nhổ đi, một ngày ngậm 3 đến 5 lần.
Ngâm rượu bổ đắng giúp khai vịVỏ cây So đũa 100g đã thái mỏng, đem ngâm trong 1 lít rượu 40 độ trong 15 ngày đến 1 tháng. Ngày uống từ 15 – 30ml theo kinh nghiệm của nhân dân.
Cây So đũa ngoài việc dùng làm nguyên liệu để nấu ăn, người ta sử dụng vỏ thân, rễ, lá và hoa để chữa rất nhiều bệnh, đặc biệt là các bệnh cảm cúm, kiết lỵ, viêm sưng lợi răng miệng, giúp cho dễ tiêu hóa,…Tuy nhiên bạn cần tư vấn Bác sĩ chuyên khoa để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất.
Trồng 6 Cây Gia Vị Này Trong Nhà Vừa Có Rau Ăn, Vừa Đuổi Muỗi Hiệu Quả
Mùa mưa đến trong nhà thường rất có nhiều muỗi. Nếu nhà có trẻ nhỏ và bạn muốn hạn chế sử dụng thuốc xịt muỗi, bạn có thể tham khảo 7 loại cây gia vị sau để trồng trong nhà, vừa có rau củ ăn quanh năm vừa giúp đuổi muỗi cực hay. Cùng chúng tôi tham khảo trong bài viết sau!
Cây bạc hà không chỉ làm tăng thêm hương vị cho món ăn hay thức uống mà còn có khả năng đuổi muỗi hiệu quả nhờ vào mùi hương của chúng đấy.
Loại cây này rất dễ sống, chịu khô tốt nên bạn chỉ cần trồng vài nhánh trong chậu và đặt ở bếp, không cần tưới thường xuyên mà cây vẫn xanh tốt. Mùi hương của bạc hà còn có tác dụng giúp con người thư giãn, giảm căng thẳng.
Cây húng chanh hay còn gọi là tần dày lá rất dễ trồng. Rau húng có mùi khá gắt khiến các loại côn trùng như muỗi, gián, kiến không dám đến gần.
Ở miền Nam thường hay dùng rau húng để nêm vào canh nên bạn có thể trồng sẵn trong nhà, khi cần là có thể sử dụng.
Tía tô là loại cây dễ trồng, có mùi thơm dễ chịu. Đây là một loại rau rất phổ biến trong nhiều món ăn của người Việt, có công dụng giảm cảm, tăng sức đề kháng, bên cạnh đó còn có khả năng đuổi muỗi.
Nhắc đến cây đuổi muỗi thì không thể không nhắc đến sả. Sả có mùi thơm đặc trưng giúp xua đuổi muỗi, côn trùng.
Bạn chỉ cần trồng một khóm sả trong chậu và để trong phòng hoặc trồng ở góc sân đều có tác dụng đuổi muỗi tự nhiên cực kỳ hiệu quả.
Tỏi có mùi hương rất nồng đặc trưng khiến muỗi không dám lại gần. Vì vậy trồng tỏi có tác dụng đuổi muỗi cực hiệu quả và an toàn, đặc biệt là với gia đình có trẻ nhỏ.
Cách đơn giản nhất để đuổi muỗi bằng tỏi là cắt nhỏ tỏi và rải xung quanh nhà. Lũ muỗi sẽ không thể nào vào nhà bạn được nữa.
Ngải cứu vừa là một loại rau vừa giúp đuổi muỗi một cách tự nhiên. Cây ngải cứu rất dễ sống và dễ trồng, bạn có thể trồng cây trong chậu nhỏ hoặc trong vườn nhà mình.
Ngoài ra, rau ngải cứu còn là một vị thuốc bắc giúp chữa được nhiều loại bệnh khác như đau đầu, sơ cứu vết thương, trị mụn hay mẩn ngứa,… Ngoài ra, các món ăn từ ngải cứu cũng rất ngon và có lợi cho sức khỏe.
– Để diệt muỗi và các loại côn trùng hiệu quả, bạn nên kết hợp nhiều phương pháp diệt muỗi từ tự nhiên và hóa học.
Advertisement
9 Món Ăn Vặt Vừa Giảm Cân, Vừa Tốt Cho Sức Khỏe Nhiều Người Không Biết
An An (Theo Medical News Today)
–
Cố gắng giảm cân không có nghĩa là phải cắt bỏ tất cả đồ ăn vặt trong chế độ ăn. Một số thực phẩm ăn nhẹ, chẳng hạn như hạnh nhân, bơ trái cây, trứng luộc… có thể giúp một người đạt được mục tiêu giảm cân của họ.
1. Cần tây và bơ hạt
Cần tây là một loại rau ít calo. Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), hai thân cây cần tây lớn được tính là 1 chén rau trong số 2,5 chén cần thiết mỗi ngày cho chế độ ăn 2.000 calo.
Cần tây chủ yếu là nước, có thể giúp một người cảm thấy no. Ngâm cần tây trong bơ hạt, chẳng hạn như bơ đậu phộng hoặc bơ hạnh nhân, có thể cung cấp những lợi ích của chất béo và protein tốt cho sức khỏe.
2. Bơ trái cây và táo
Táo và bơ đậu phộng là một món ăn nhẹ thân thiện với chế độ ăn uống. Theo USDA , một quả táo cỡ trung bình cung cấp 20 phần trăm chất xơ trong chế độ ăn uống của một người và 1 trong 2 cốc trái cây được khuyến nghị mỗi ngày.
Nhúng một lát táo vào đậu phộng hoặc bơ hạt khác cũng bổ sung protein và chất béo tốt cho bữa ăn nhẹ của một người.
3. Phô mai ít béo
Phô mai ít béo là nguồn protein và canxi. Các sản phẩm phô mai ít béo cung cấp nhiều chất dinh dưỡng và lượng chất béo thấp hơn so với phô mai thông thường. Phô mai ít béo cũng chứa ít calo hơn phô mai béo toàn phần.
4. Các loại hạt
Các loại hạt có thể là một món ăn nhẹ rất tốt cho sức khỏe.
Các loại hạt cung cấp protein và chất béo tốt. Tuy nhiên, những người muốn hạn chế lượng muối nên kiểm tra nhãn để đảm bảo không có thêm muối. Các loại hạt tương đối nhiều calo, vì vậy một người chỉ nên ăn một lượng nhỏ mỗi bữa ăn nhẹ.
5. Trứng luộc
Trứng là một nguồn protein tuyệt vời. Tuy nhiên, trong những năm qua, nhiều người nghĩ rằng trứng không có lợi cho sức khỏe do lo ngại về cholesterol .
Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây cho thấy trứng không làm tăng mức cholesterol và chứa nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu.
6. Sữa chua với quả mọng
Sữa chua có nhiều protein và canxi và ít chất béo và calo. Một người có thể kết hợp thêm trái cây tươi hoặc các loại hạt vào sữa chua để cải thiện hương vị của nó và thêm giá trị dinh dưỡng.
7. Bỏng ngô
Bỏng ngô là một loại thực phẩm ăn nhẹ phổ biến ở Mỹ. Nó thường bị mang tiếng xấu do thêm đường, chất béo hoặc muối mà mọi người cho vào.
Bỏng ngô không chứa các thành phần phụ này là một loại ngũ cốc nguyên hạt có hàm lượng calo thấp cung cấp nhiều chất xơ.
Lươn Xào Sả Ớt Ăn Vừa Ngon Lại Vừa Bổ
Lươn xào sả ớt là món ăn rất dễ làm, nguyên liệu dễ tìm, phù hợp với các bà nội trợ bận rộn. Với những giá trị lý tưởng về mặt dinh dưỡng, lươn xào sả ớt sẽ là món ngon để bạn cải thiện bữa ăn cũng như bồi bổ sức khoẻ cho các thành viên trong gia đình. Thịt lươn ngọt kết hợp với vị cay cay của ớt và thơm mùi sả làm món ăn trở nên hấp dẫn vô cùng.
Nguyên liệu
1 con lươn (khoảng 400-500gr)
1 muỗng canh dầu ăn
1 củ tỏi
2-3 nhánh sả
1 quả ớt sừng, tiêu, bột ngọt
1 muỗng cà phê ngũ vị hương
1/2 muỗng cà phê ớt băm nhỏ
2 muỗng cà phê nước tương
2 muỗng cà phê nước mắm
1/2 chén đậu phộng rang
Lá lốt, 1 nhánh gừng nhỏ
100gr muối hạt, chanh
Cách làm
Cho lươn vừa mua vào thau sau đó sơ chế lươn bằng cách: Cắt chanh, thả muối, giấm vào, đợi lươn nhả hết nhớt, sau đó rửa sạch, để ráo nước rồi lấy giấy lau khô là có thể dễ dàng mổ lươn và bắt đầu chế biến.
Ướp gia vị: Lươn cắt khúc vừa ăn, để ráo, tẩm ướp với các gia vị: đường, ngũ vị hương, nước tương, nước mắm, tiêu, ít bột ngọt nếu thích trong khoảng 15-20 phút.
Vậy là bạn đã có một món lươn xào sả ớt ngon tuyệt chờ cả nhà cùng thưởng thức rồi đấy!
Có thể cắt thêm lá lốt vào trộn ở công đoạn cuối đều được. Rắc đậu phộng lên trên ăn cùng cũng rất ngon.
Thông tin dinh dưỡng cho bạn
Trong 100gr thịt lươn có chứa 12,7gr chất đạm, 25,6gr chất béo và 285 calo… Ngoài ra, thịt lươn còn chứa nhiều loại vitamin và chất khoáng. So với hến, tôm, cua đồng, thịt lươn là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nhất.
Theo Đông y, lươn vàng tính ôn, vị ngọt, có công hiệu bồi bổ khí huyết, vì thế thịt lươn luôn được chọn lựa là thức ăn bồi bổ cho người bệnh, người già và trẻ nhỏ.
Những lưu ý khi chế biến các món từ lươn
Nên chọn mua thịt lươn còn tươi, không bị ươn hay lươn chết bởi vì trong thịt lươn chứa rất nhiều protein, trong đó có hợp chất Histidine tốt cho cơ thể, nhưng khi lươn chết, hợp chất này bị ô nhiễm bởi vi khuẩn và có thể chuyển hóa thành chất độc Histamine. Chất độc này sau khi ăn vào có thể gây nguy hiểm cho người dùng.
Đảm bảo món lươn được nấu chín kĩ vì trong thịt lươn có một loại ký sinh trùng sống rất dai và chịu được nhiệt, nếu chỉ xào qua, ấu trùng này sẽ theo đường ruột vào cơ thể và gây bệnh.
Sơ chế thịt lươn bằng chanh tươi và muối trước khi nấu để lươn hết mùi tanh và nhớt bẩn.
Đăng bởi: Khương Thị Ninh Hải
Từ khoá: Lươn xào sả ớt ăn vừa ngon lại vừa bổ
Cách Nấu Cháo Tim Heo Cho Bé Vừa Bổ Vừa Thanh Mát
Cháo tim heo là một món cháo dinh dưỡng mà không mẹ nào nên bỏ qua trong thực đơn ăn dặm của con. Với thành phần là tim heo bổ dưỡng kết hợp với đậu xanh thơm mát sẽ mang đến cho con yêu của bạn những bữa ăn tuyệt vời.
Cách nấu cháo tim heo cho bé ăn dặm vừa bổ vừa thanh mát
Cách nấu cháo tim heo cho bé với đỗ xanh Nguyên liệu
Gạo tẻ: 50 gr
Tim heo: 30 gr
Đỗ xanh: 30 gr
Gia vị: nước mắm
Dầu ăn cho trẻ: dầu oliu hoặc dầu gấc
Cách nấu cháo tim heo đỗ xanh cho bé ăn dặmBước 3: Bạn cho toàn bộ gạo và đỗ xanh vào nồi, thêm nước vừa đủ vào rồi bật bếp ninh cháo cho tới khi cả gạo và đỗ xanh đều chín nhừ.
Bước 5: Nếu bé nhà bạn chỉ mới ăn cháo nhuyễn thì bạn cho phần tim heo đã chín vào cối xay nhuyễn, sau đó cho tim heo đã xay trở lại cháo còn đang nóng hổi và khuấy đều.
Vậy làm bạn đã hoàn thành xong cách nấu cháo tim heo cho bé ăn dặm rồi đấy. Khi cho bé ăn, bạn chỉ việc múc cháo ra bát, thêm một chút dầu oliu hoặc dầu gấc vào, trộn đều lên là được.
Cách nấu cháo tim heo cho bé với rau cải chíp Cách chọn tim lợnChỉ nên chọn quả tim lợn có màu đỏ tươi, đỏ sẫm. Bề mặt quả tim nhẵn bóng, mềm mại, màng bao tim dính liền với cơ tim, ấn vào quả tim thấy đàn hồi, có chút chất dịch huyết hồng tươi tiết ra.
Tránh xa những quả tim mềm nhũn, giữa màng tim với cơ tim có nước vàng, có mùi ôi, hoặc mùi thuốc Tây, to bất thường, thâm đen, sẫm màu hoặc nhợt nhạt, bề mặt sần sùi, tụ máu hoặc có những hạt trắng như hạt gạo… vì rất có thể là tim lợn bệnh hoặc bị ngâm hóa chất.
Chuẩn bị nguyên liệu nấu cháo tim heo với rau cải chíp
Gạo tẻ: 50 gr. Nên chọn loại gạo thơm và dẻo, bạn cũng có thể trộn thêm một tí gạo nếp vào cũng được.
Cải chíp: 50 gr
Tim heo: 50 gr
Gia vị: hạt nêm, nước mắm
Dầu oliu
Cách nấu cháo tim heo cho bé với rau cải chípBước 2: Bạn cho tim heo sau khi đã làm sạch vào cối xay thịt để xay nhuyễn ra.
Bước 3: Với rau cải chíp, bạn nhặt rồi rửa sạch, sau khi rau ráo nước thì bạn cũng cho vào cối xay để xay nhuyễn.
Bước 4: Bạn vo sạch gạo, cho vào nồi cùng với một lượng nước gấp khoảng 10 lần lượng gạo, sau đó đun sôi, vừa đun vừa khuấy để gạo không bị xát dưới đáy nồi. Khi sôi thì bạn hạ nhỏ lửa rồi ninh cháo dần dần cho thật nhừ.
Bước 5: Khi cháo đã nhừ và còn hơi sền sệt thì bạn cho toàn bộ tim và rau cải chíp đã xay nhuyễn vào, đảo đều lên cho tới khi tất cả đều chín hết.
Món cháo tim heo này rất bổ dưỡng và còn thanh mát, giải độc cho cơ thể nữa nên rất tốt cho trẻ. Đặc biệt là những lúc bé ốm, sức đề kháng trở nên yếu ớt thì món cháo này sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ.
Đăng bởi: Quốc Tuấn
Từ khoá: Cách nấu cháo tim heo cho bé vừa bổ vừa thanh mát
Cập nhật thông tin chi tiết về Cây Chút Chít: Vừa Là Món Rau, Vừa Là Vị Thuốc trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!