Xu Hướng 9/2023 # Cần Chuẩn Bị Gì Trước Khi Sinh Em Bé? 10 Điều Bà Bầu Cần Nhớ # Top 13 Xem Nhiều | Bvta.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cần Chuẩn Bị Gì Trước Khi Sinh Em Bé? 10 Điều Bà Bầu Cần Nhớ # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cần Chuẩn Bị Gì Trước Khi Sinh Em Bé? 10 Điều Bà Bầu Cần Nhớ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cần chuẩn bị gì trước khi sinh em bé? Nếu liệt kê ra đầy đủ tất cả những gì cần chuẩn bị thì có lẽ sẽ khiến nhiều ông bố bà mẹ trẻ choáng váng. Trên thực tế, nếu bạn đọc tìm kiếm thông tin này ở các trang web, mạng xã hội, các diễn đàn… sẽ nhận lại rất nhiều lời khuyên, trong đó bao gồm một danh sách rất dài và rất… tốn kém. Nhưng có thực sự cần thiết chuẩn bị tất cả hay không? Làm sao để quá trình chào đón thành viên mới trở nên vui tươi, nhẹ nhàng hơn? chúng tôi đã chọn lọc và giới thiệu đến các bà bầu lẫn các ông bố trẻ 10 điều sau đây!

1. Cần lập kế hoạch trước sinh em bé

Bà bầu cần chuẩn bị những gì trước khi sinh nở? Với nhiều người cho rằng điều cần nhất là tài chính, vì chỉ cần có tiền là dịch vụ lo từ A tới Z. Tuy nhiên, theo chúng tôi không nên đặt quá nặng vấn đề đó, mà điều cần nhất trước khi sinh chính là kế hoạch có con .

Cụ thể, bạn hãy tâm sự với chồng để thống nhất rằng thời gian nào nên có con. Con cái là chung, không phải riêng của một ai nên sự đồng thuận sẽ giúp thấu hiểu và có trách nhiệm với nhau nhiều hơn.

Sau khi đã thống nhất, cả hai cùng bàn về hành trình vượt cạn. Cụ thể bạn dự định sinh con ở đâu (về nhà mẹ, ở nhà chồng hay trên bệnh viện), ai sẽ đưa mình đi sinh trong trường hợp chồng bận hoặc có việc khác? Sau khi sinh, chăm sóc bản thân và con cái mình như thế nào?… Tất cả những câu hỏi này đều cần được giải quyết càng sớm càng tốt để giúp bà bầu lẫn chồng bớt bỡ ngỡ khi có con .

Các cặp đôi nên lên kế hoạch chào đón thành viên mới trong gia đình. Ảnh: Internet

2. Cần chuẩn bị gì trước khi sinh – Hãy tham gia lớp học tiền sinh sản

Nếu bạn vẫn còn bỡ ngỡ trước câu hỏi cần chuẩn bị gì trước khi sinh con thì tốt nhất hãy đăng ký tham gia một lớp học tiền sinh sản hay khóa học tiền sản . Tại lớp học này bạn và chồng sẽ có đầy đủ tất cả các kiến thức quý để giải đáp cho câu hỏi này.

Cụ thể, ở các lớp học tiền sinh sản, các giáo viên đứng lớp chính là những bác sĩ chuyên khoa có nhiều kinh nghiệm về chuyện sinh nở. Tại đây các cặp đôi sẽ hiểu hơn về quá trình có con, những cơn chuyển dạ, cách thở khi sinh, cách đoán ngày sinh chính xác… Bên cạnh đó còn là nhiều kiến thức quý báu về chăm sóc sức khỏe bà bầu , chăm con sau khi sinh, cách hâm sữa…

Những Đồ Dùng Cho Mẹ Cần Chuẩn Bị Trước Khi Sinh

Giấy tờ cần thiết

Việc chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ là điều vô cùng cần thiết, điều này giúp việc làm thủ tục nhập viện sinh con của bạn được tiến hành nhanh chóng và thuận lợi.

Các giấy tờ mà mẹ cần chuẩn bị bao gồm:

Sổ hộ khẩu.

Giấy chứng minh nhân dân của cả bố và mẹ. Có thể kèm theo cả giấy chứng minh nhân dân của người đi cùng để chăm sóc bé tại phòng hậu sản. Chẳng hạn như bà nội, bà ngoại, dì, cô,…

Sổ tạm trú dài hạn của người mẹ (nơi chấp nhận làm giấy khai sinh cho em bé).

Thẻ bảo hiểm y tế.

Các giấy tờ của những lần khám thai trước. Chẳng hạn như: phiếu siêu âm, đo điện tim, sổ khám bệnh cá nhân,…

Giấy chuyển viện (nếu có).

Chuẩn bị đồ dùng đi sinh cho mẹ bầu

Trang phục khi đi sinh

Trang phục được chuẩn bị sẵn sàng sau khi sinh cũng giúp các mẹ tiết kiệm thời gian loay hoay cùng với bé, các trang phục cần chuẩn bị bao gồm:

Quần áo mặc ở bệnh viện. Trong thời gian lưu lại ở bệnh viện, bạn sẽ được nhân viên y tế phát quần áo để thay hằng ngày. Tuy nhiên, hãy mang theo 2 – 3 bộ để thay nếu chẳng may quần áo bị dây bẩn nhưng chưa đến giờ thay đồ của bệnh viện. Lưu ý là bạn nên mang áo có cài nút phía trước hoặc phom rộng để có thể cho bé bú dễ dàng (nếu bạn cho con bú).

Quần áo mặc khi xuất viện.

5 chiếc áo lót (loại dành riêng cho con bú).

4 – 5 đôi vớ vì bạn có thể cảm thấy lạnh chân trong lúc chuyển dạ.

3 – 4 lốc quần lót loại dùng 1 lần.

Chuẩn bị vật dụng vệ sinh

Vật dụng vệ sinh giúp ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm sau khi sinh, chính vì vậy đây là những vật dụng không thể thiếu, bạn cần chuẩn bị:

3 bịch băng vệ sinh loại dành cho bà đẻ.

4 – 5 miếng lót chống thấm.

2 – 3 chiếc khăn tắm.

2 – 3 chiếc áo giữ ấm cùng khăn choàng (nếu đi sinh vào mùa lạnh).

Sữa tắm, sữa rửa mặt, dầu gội đầu.

Dung dịch vệ sinh phụ khoa.

Lược chải tóc, kẹp/buộc tóc, túi đồ trang điểm, bấm móng tay.

Bàn chải đánh răng, kem đánh răng và nước súc miệng.

Chuẩn bị những vật dụng bạn yêu thích

Những vật dụng yêu thích sẽ tạo cảm giác thoải mái để bạn có thể thư giãn những ngày sinh con ở bệnh viện, những vật dụng mà bạn có thể caanh nhắc để mang theo đó có thể là:

Một quyển sách, truyện hay một cuốn tạp chí yêu thích.

Máy ảnh, máy quay phim để ghi lại những khoảnh khắc đầu tiên của bé yêu khi con đến với thế giới này.

Tinh dầu masage hoặc dụng cụ massage yêu thích. 

Chuẩn bị đồ dùng cho con bú

Bình sữa

Các loại bình sữa trên thị trường hiện nay được làm từ rất nhiều chất liệu khác nhau như PP, nhựa PA, nhựa Tritan, thủy tinh, silicone,… 

Các mẹ cần lưu ý để chọn mua bình sữa cho bé sao cho phù hợp với nhau cầu, đặc biệt cần chọn mua chất liệu an toàn cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ nhỏ.

Núm sữa

Bên cạnh bình sữa, các mẹ cũng nên lưu ý lựa chọn núm sữa an toàn cho sức khỏe của trẻ, thường được làm bằng silicon y tế không chứa BPA (chất làm não bộ và hệ sinh dục của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ phát triển không bình thường), đáp ứng tiêu chuẩn an toàn cho sức khỏe và sự phát triển của bé.

Các sản phẩm núm ti cũng nên được thiết kế mô phỏng tự nhiên như bầu sữa mẹ sẽ giúp bé cảm thấy quen thuộc khi chuyển từ bú mẹ sang bú bình.

Van thông sữa

Van thông khí bình sữa (hay còn gọi là van chống sặc, van giữ sữa, van chống đầy hơi) là 1 thiết kế đặc biệt trên bình sữa của bé, có tác dụng đưa không khí từ bên ngoài vào trong bình sữa khi bé bú, tạo áp lực đẩy sữa xuống, giúp bé bú sữa một cách nhẹ nhàng mà không mất sức và không nuốt phải không khí.

Hiện nay, các bình sữa chất lượng tốt từ các thương hiệu uy tín đều có các sản phẩm thiết kế có chức năng thông khí. Chúng thường được sản xuất theo 3 nhóm cơ bản:

Van thông khí nằm ngay trên núm ti (thiết kế 1 van hoặc 2 van)

Van thông khí nằm dưới đáy bình sữa.

Van thông khí thiết kế rời, độc lập với bình sữa.

Trong đó, theo nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh cũng như các phản hồi của các mẹ sau khi dùng thì loại bình sữa với van thông khí rời hoặc 2 van thông khí trên núm ti cho hiệu quả sử dụng tốt hơn.

Nước rửa bình sữa

Các mẹ nên chọn mua nước rửa bình sữa chiết xuất từ các thành phần tự nhiên để rửa bình sữa cho bé, tuyệt đối không nên sử dụng chung nước rửa chén của gia đình vì các loại nước rửa này không phù hợp để tiếp xúc với cơ thể vốn đang nhạy cảm của trẻ sơ sinh.

Cọ rửa bình

Các mẹ cũng nên trang bị thêm cọ rửa bình sữa với liệu mềm mảnh để dàng vệ sinh và làm sạch tới từng góc cạnh bình sữa và núm ti. Nhờ đó, mẹ có thể yên tâm vì phần đáy bình sữa sẽ luôn được làm sạch.

Advertisement

Máy hút sữa

Máy hút sữa là một thiết bị, dụng cụ chuyên dụng dùng để hút sữa từ bầu ngực của mẹ ra cho bé, giúp cho việc nuôi con của các mẹ thuận tiện, đơn giản hơn. Máy hút sữa mang đến nhiều công dung như:

Chăm sóc bé một cách tiện lợi nhất: Máy hút sữa trong giai đoạn này sẽ đảm bảo cung cấp lượng sữa một cách đầy đủ và đều đặn nhất cho bé, từ đó giúp cơ thể bé được phát triển một cách toàn diện hơn. 

Dự trữ sữa mẹ: Giúp lưu trữ lượng sữa mẹ ở ngoài, đảm bảo cung cấp lượng sữa cần thiết cho bé liên tục mỗi ngày. Bên cạnh đó, giúp đảm bảo duy trì sự liên tục của hoạt động tiết sữa.

Hạn chế tình trạng tắt tia sữa: Ngay khi cảm thấy vùng ngực có dấu hiệu đau và căng tức thì mẹ nên sử dụng máy hút sữa để hút hết lượng sữa còn lại trong bầu ngực ra. 

Máy hút sữa điện đôi Philips Avent Eureka SCF393.11

6.750.000₫

Xem đặc điểm nổi bật

Máy hút sữa điện đôi sử dụng công nghệ chuyển động tự nhiên giúp sữa chảy nhanh và nhiều hơn trong thời gian ngắn.

Miếng đệm bằng silicone mềm, co giãn, một kích cỡ duy nhất phù hợp với mọi kích thước và hình dạng núm vú.

Tùy chỉnh cài đặt với 8 mức kích thích và 16 mức hút.

Bình sữa dung tích 125 ml được làm từ nhựa PP cao cấp, đảm bảo không chứa BPA, an toàn cho mẹ và bé.

Tự động ghi nhớ cài đặt cuối cùng tiện lợi cho lần sau.

Thương hiệu Philips Avent của Anh, sản xuất tại Hungary.

Máy hâm sữa

Máy hâm sữa là một thiết bị để làm hâm nóng sữa cho trẻ. Ngoài ra, máy còn có thể hâm nước pha sữa, hâm đồ ăn cũng như tiệt trùng đồ ăn. Loại máy này giúp làm nóng và giữ nhiệt tự nhiên cho bình sữa bằng cách nhận truyền nhiệt từ hơi nước hoặc từ lớp thép của thân máy lan tỏa. 

Đa số các máy hâm sữa đều có cấu tạo đơn giản gồm 1 thân máy và 1 phích cắm. Thân máy có bộ phận làm nóng bằng nhiệt ở phía dưới và một khoang dùng để bỏ bình sữa vào hâm. Khoang dùng to hay nhỏ tùy thuộc vào từng loại máy. Nếu khoang dùng to thì có thể để được 2,3 bình sữa. 

Máy hâm sữa có nhiều chức năng hỗ trợ cho các mẹ bỉm dễ dàng trong việc chăm con nhỏ:

Giữ nguyên chất dinh dưỡng và độ thơm ngon của sữa: Máy hâm sữa có tác dụng hâm nóng nhanh chóng, giữ ấm sữa lâu nhưng vẫn giữ lại hương vị vốn có của sữa mẹ. 

Làm ấm sữa và giữ nhiệt tự nhiên: Máy hâm sữa làm nóng và giữ nhiệt tự nhiên nhờ hơi nước hay lượng nhiệt được truyền qua lưới thép không gỉ, do vậy giữ lại đầy đủ các chất dinh dưỡng trong sữa và thức ăn của bé. 

Tiệt trùng bình sữa: Tùy dòng máy hâm sữa mà mẹ có thể tiệt trùng 1 – 2 bình sữa cùng một lúc. Tiệt trùng bình sữa sẽ giúp đảm bảo vệ sinh, bảo sức khỏe cho trẻ hơn.

Máy tiệt trùng sữa

Máy tiệt trùng bình sữa là loại máy dùng để khử vi khuẩn, làm sạch kể cả những bộ phận, dụng cụ của bình sữa như núm ti còn tồn đọng trong bình sữa một cách hiệu quả và tối ưu hơn.

Máy tiệt trùng bình sữa vì vậy đảm bảo cho sức khỏe, sạch sẽ và an toàn với trẻ sơ sinh lại giúp tiết kiệm thời gian để mẹ bé có thể linh hoạt làm những công việc khác trong thời gian chờ máy khử trùng.

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ rất dễ bị lây nhiễm bởi các loại vị khuẩn có hại gây ra các bệnh về đường ruột. Do đó, các mẹ phải luôn giữ môi trường xung quanh con luôn sạch sẽ, đồ dùng của con được vô trùng đặc biệt là bình sữa, núm ty, ty ngậm,…

 Những lưu ý dành cho mẹ bầu chuẩn bị trước khi sinh

Bên cạnh chuẩn bị đầy đủ những vật dụng kể trên, các mẹ bầu trước khi sinh nên lưu ý những điều sau:

– Giữ cân nặng hợp lý, tránh tăng cân quá mức.

– Tập những bài thể dục nhẹ.

– Liệt kê những người có thể giúp đỡ trong suốt quá trình chuyển dạ và hậu sản. Chẳng hạn như ông bà nội ngoại, cô, dì, mợ,…

– Giữ tâm lý bình tĩnh, tránh lo lắng quá mức trước khi sinh.

– Chuẩn bị thức ăn nhẹ trước khi sinh. Chẳng hạn như bánh ngọt, nước trà đường, sữa,…

– Suy nghĩ sẵn tên con trước khi sinh.

– Tìm người chăm nom cho bé lớn (nếu có).

10 Lưu Ý Khi Đi Sapa Cần Chuẩn Bị Những Gì?

Đi Sapa cần chuẩn bị những gì?

Để chuyến du lịch của bạn được hoàn hảo nhất bạn không thể bỏ qua những vật dụng cần thiết sau đây:

Tiền mặt

Tiền mặt luôn rất cần thiết để bạn chủ động hơn trong chuyến đi. Cho dù là bạn không thích cầm tiền mặt cũng nên chuẩn bị một ít để phòng tránh các trường hợp không may xảy ra như địa điểm tham quan không có cây ATM, khó khăn trong việc rút tiền…

Thẻ ATM

Đi du lịch bạn không nên đem theo quá nhiều tiền mặt vì rất có thể sẽ là rơi hay mất. Chính vì thế mang theo thẻ ATM để đến trung tâm thị trấn Sapa bạn có thể rút tiền tại đó. Ngoài ra một số nhà nghỉ khách sạn… ở đây cũng cho phép bạ thanh toán bằng thẻ như vậy rất tiện lợi.

Giấy tờ tùy thân Quần áo

Quần áo là vấn đề khiến cho  khách du lịch đau đầu nhất.Mang đồ như thế nào để vừa phù hợp với thời tiết ở đây lại hợp thời trang chính là điều mà mỗi chúng ta quan tâm? Du khách sẽ có thể đến thăm Sapa vào bất cứ mùa nào trong năm. Thời tiết mỗi mùa là khác nhau chính vì vậy bạn cần tìm hiểu kỹ để mang quần áo phù hợp. Đặc biệt là mùa Đông thời tiết ở Sapa rất lạnh cần mang nhiều áo ấm để giữ ấm cho cơ thể.

Giày dép

Tham quan tại Sapa chủ yếu sẽ là du lịch đồi núi chính vì vậy mà bạn cần phải chuẩn bị tinh thần là sẽ đi bộ để di chuyển đến các khu tham quan. Do đó bạn cần chuẩn bị cho mình một đôi giày thể thao chống nước hay những đôi dép quai hậu hoặc giày bệt thoáng chân.Những đôi giày và đôi dép này sẽ giúp bạn “cân hết” mọi loại địa hình ở Sapa. Đặc biệt lưu ý là bạn cần phải chuẩn bị giày chống nước để giữ được sự khô thoáng cho đôi chân mỗi khi gặp thời tiết xấu hay băng qua những vùng có nước.

Các vật dụng khác

Ngoài quần áo, giấy tờ tùy thân, tiền mặt… vạn cũng không thể nào bỏ qua những vật dụng sau đây:

Xe máy và đồ nghề sửa xe

Nếu như các bạn có ý định phượt Sapa bằng phương tiện xe máy thì đừng bỏ quên việc bảo dưỡng xe trước chuyến đi. Mọi thứ phải được chuẩn bị chỉn chu, đặc biệt đảm bảo cho một chuyến đi dài mà vẫn an toàn cho người lái.Quan trọng nhất là nếu đi quá xa cần phải mang theo săm lốp dự phòng và các dụng cụ vá xe, sửa xe. Đặc biệt nhất là nhớ đổ đầy bình xăng trước khi xuất phát.

Đồ dùng sinh hoạt cá nhân Bản đồ Sapa

Đi bất cứ nơi đâu bạn cũng cần phải tìm hiểu thật rõ về địa hình và các danh lam thắng cảnh nơi đó. hãy đến các hiệu sách hay tiệm tạp hóa mua ngay một tấm bản đồ Sapa Đặc biệt là trong các trường hợp nếu như bị lạc đường thì bản đồ du lịch sẽ giúp bạn định vị lại phương hướng.

Điện thoại, máy ảnh Đồ y tế

Các vật dụng y tế như: băng, gạc, thuốc đỏ,…là những vật dụng mà nhiều người rất hay quên nhưng lại là những vật dụng rất cần thiết. Điều này để đề phòng những vết thương nhẹ ngoài da có thể xảy ra trong quá trình di chuyển. Bên cạnh đó các loại thuốc cần thiết  như thuốc đau bụng, thuốc say xe, hạ sốt,đau đầu,… cũng cần chú ý đem theo. Trong những trường hợp các bạn bị dị ứng hay ngộ độc thức ăn, do cách chế biến hay nguyên liệu thì đây chính là cứu tinh tốt nhất.

Đăng bởi: Phúc Hoàng

Từ khoá: 10 lưu ý khi đi Sapa cần chuẩn bị những gì?

Cần Chuẩn Gì Trước Khi Đi Khám Ung Thư Vú?

Để quá trình thăm khám ung thư vú diễn ra suôn sẻ, nhanh chóng, bạn đọc nên:

Liệt kê những áp lực hay những thay đổi trong cuộc sống gần đây.

Tìm hiểu về tiền căn ung thư trong gia đình. Đừng bỏ qua bất kỳ thành viên nào trong gia đình bị ung thư, quan hệ của họ với bạn như thế nào, loại ung thư, độ tuổi được chẩn đoán ung thư và diễn tiến bệnh, tình trạng hiện tại của từng người.

Lập danh sách tất cả các loại thuốc, vitamin hoặc thực phẩm chức năng mà bạn đang dùng.

Nên có người thân hoặc người bạn đi cùng. Việc thăm khám đôi khi có thể làm bạn hồi hộp và quên một số thông tin. Có người đi cùng sẽ hỗ trợ bạn ghi nhớ những điều cần thiết.

Viết ra các câu hỏi muốn hỏi bác sĩ.

Thời gian của bạn với bác sĩ là có hạn. Vì vậy, việc chuẩn bị các câu hỏi sẽ giúp bạn tận dụng tối đa khoảng thời gian bạn được bác sĩ tư vấn. Đối với ung thư vú, một số câu hỏi cơ bản để hỏi bác sĩ bao gồm:

Tôi bị loại ung thư vú nào?

Ung thư vú của tôi đang ở giai đoạn mấy?

Bác sĩ có thể giải thích về kết quả giải phẫu bệnh của tôi được không? 

Tôi có cần làm thêm xét nghiệm nào khác không?

Có những phương pháp điều trị ung thư vú nào mà bác sĩ thấy phù hợp tôi?

Mỗi phương pháp điều trị mang lại lợi ích như thế nào cho tình trạng bệnh của tôi?

Tác dụng phụ của từng phương pháp điều trị là gì?

Điều trị bệnh có gây ra mãn kinh không?

Mỗi phương pháp điều trị sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của tôi như thế nào? Tôi có thể tiếp tục làm việc không?

Có phương pháp điều trị nào mà bác sĩ cảm thấy phù hợp với tôi hơn các phương pháp còn lại không?

Làm thế nào để bác sĩ có thể đánh giá được hiệu quả của những phương pháp điều trị này?

Bác sĩ có lời khuyên nào cho bạn bè hoặc thành viên gia đình tôi hiện tại không?

Tôi có bao nhiêu thời gian để đưa ra quyết định điều trị ung thư?

Điều gì xảy ra nếu tôi không muốn điều trị ung thư?

Chi phí điều trị ung thư sẽ là bao nhiêu?

Bảo hiểm y tế của tôi có chi trả cho các xét nghiệm và điều trị mà bác sĩ đề xuất không?

Có thử nghiệm lâm sàng hoặc phương pháp điều trị mới hơn mà tôi nên xem xét?

Ngoài ra, đừng ngần ngại hỏi thêm bác sĩ về những điều bạn thấy thắc mắc trong buổi khám.

Bác sĩ có thể hỏi bạn một số câu hỏi. Hãy sẵn sàng để trả lời, việc đó có thể giúp bạn có thêm thời gian để được giải đáp những điều bạn còn thắc mắc. Bác sĩ có thể hỏi bạn một số câu như sau:

Lần đầu tiên bạn phát hiện các triệu chứng là khi nào?

Các triệu chứng của bạn xảy ra liên tục hay chỉ thỉnh thoảng?

Các triệu chứng của bạn nghiêm trọng đến mức nào?

Có điều gì giúp cải thiện các triệu chứng của bạn không?

Có bất cứ điều gì làm cho các triệu chứng của bạn trở nên tệ hơn không?

Tên đơn vị Địa chỉ Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM

Cơ sở 1: 215 Hồng Bàng, phường 11, quận 5,TP.HCM.

Cơ sở 2: 201 Nguyễn Chí Thanh, phường 12, quận 5, TP.HCM

Cơ sở 3: 221B Hoàng Văn Thụ, phường 8, quận Phú Nhuận, TP.HCM. Bệnh viện Bạch Mai 78 Đường Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội. Bệnh viện Ung bướu TP.HCM

Cơ sở Bình Thạnh:

Số 3 Nơ Trang Long, phường 7, quận Bình Thạnh.

Số 6 Nguyễn Huy Lượng, phường 14, quận Bình Thạnh.

Số 47 Nguyễn Huy Lượng, phường 14, quận Bình Thạnh.

Cơ sở Thủ Đức: Đường 400, ấp Cây Dầu, phường Tân Phú, TP. Thủ Đức, TP.HCM.

Bệnh viện K

Cơ sở 1: Số 43 Quán Sứ (đang sửa chữa) và số 9A – 9B Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Cơ sở 2: Tựu Liệt, Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội.

Cơ sở 3: Số 30 đường Cầu Bươu, Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội. Bệnh viện Nhân dân 115 527, đường Sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, TP.HCM. Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh 2B, đường Phổ Quang, phường 2, quận Tân Bình, TP.HCM. Bệnh viện Chợ Rẫy 201B, đường Nguyễn Chí Thanh, phường 12, quận 5, TP.HCM. Bệnh viện Ung bướu Hà Nội 42A, Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Có Thể Bị Sảy Thai Khi Bị Tụ Dịch Dưới Màng Nuôi, Mẹ Bầu Cần Khắc Phục Ngay Trước Khi Quá Muộn

Phụ nữ trong giai đoạn mang thai rất dễ gặp phải tình trạng tụ dịch màng nuôi, tuy nhiên, phần lớn các mẹ bầu hiện nay vẫn chưa biết tụ dịch màng nuôi là gì, nguyên nhân do đâu, triệu chứng và cách điều trị như thế nào mới là tốt nhất.

1. Tụ dịch màng nuôi là gì?

Tụ dịch màng nuôi là hiện tượng tụ máu tại khoảng không gian giữa tử cung và nhau thai. Những cục máu này nếu ngày càng lớn lên sẽ có thể làm nhau thai bóc tách khỏi thành tử cung và gây ra sảy thai.

Hiện tượng tụ dịch dưới màng nuôi thường xuất hiện khi thai nhi chưa đủ 22 tuần tuổi. Phần lớn các mẹ bầu gặp phải tụ dịch màng nuôi sẽ nhận thấy sự bất thường như chảy máu âm đạo. Một số trường hợp khác lại chỉ được phát hiện khi tiến hành siêu âm đầu dò âm đạo hoặc siêu âm ngã bụng (có cục máu tụ hoặc dấu hiệu túi thai bóc tách).

2. Dấu hiệu tụ dịch màng nuôi

Các mẹ có thể nhận biết được 4 dấu hiệu cơ bản nhất khi bị tụ dịch màng nuôi:

Chảy máu âm đạo: Hầu hết các trường hợp mẹ bầu tụ dịch màng nuôi đều ra máu màu nâu hoặc đỏ tươi khi mang thai. Những trường hợp nặng có thể xuất hiện cả cục máu.

Dịch âm đạo bất thường: Dịch âm đạo xuất hiện nhiều với màu nâu, hồng nhạt. Mẹ bầu có thể phát hiện trong lúc đi vệ sinh hoặc những dấu vết để lại trên đồ lót.

Đau bụng âm ỉ, vùng thắt lưng đau mỏi.

Những trường hợp lượng máu tụ không lớn thì mẹ bầu phải tiến hành siêu âm mới có thể phát hiện được hiện tượng này.

Phần lớn các trường hợp tụ dịch màng nuôi đều có dấu hiệu chảy máu âm đạo (Nguồn: Internet)

3. Nguyên nhân tụ dịch màng nuôi

Hiện nay vẫn chưa xác định được chính nguyên nhân vì sao xuất hiện hiện tượng tụ dịch dưới màng nuôi khi mang thai. Một số tác nhân được chẩn đoán có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng tụ dịch màng nuôi khi mang thai là:

Trứng đã bị tách khỏi tử cung trong giai đoạn đầu dẫn đến việc hình thành các cục máu đông.

Phụ nữ mang thai có nội tiết kém.

Mang thai lần đầu thường xuyên di chuyển, vận động nhiều.

Phụ nữ mang thai ở tuổi 35 trở lên sẽ dễ gặp phải tình trạng này.

Quan hệ khi mang thai và xuất tinh trong cũng có thể là nguyên nhân gây tụ dịch màng nuôi mà chị em phụ nữ cần phải lưu ý.

4. Bị tụ dịch màng nuôi bao lâu thì khỏi?

Thông thường, sang tháng thứ 4 hiện tượng tụ dịch dưới màng nuôi sẽ hết nếu mẹ bầu tuân thủ theo đúng các chỉ dẫn của bác sĩ.

Một số trường hợp nghiêm trọng, tụ dịch dưới màng nuôi có thể gây ra sảy thai, sinh non hoặc làm hạn chế sự phát triển của thai nhi.

Chính vì thế, mẹ bầu cần hạn chế việc đi lại, vận động nhiều hay mang vác các vật nặng trong suốt giai đoạn thai đoạn thai kỳ. Trường hợp siêu âm và chẩn đoán bị tụ dịch màng nuôi, thai phụ nên tăng thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn trong khoảng một vài tuần để đảm bảo sức khỏe, tránh trường hợp xấu xảy ra.

5. Một số phương pháp điều trị tụ dịch màng nuôi khi mang thai

Tụ dịch màng nuôi được chia ra làm 3 trường hợp:

Trường hợp nhẹ: Dịch tụ từ 2mm – 5mm

Trường hợp trung bình: Dịch tụ từ 5mm – 8mm

Trường hợp nặng: Dịch tụ nhiều hơn 8mm

Tùy vào từng trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định việc tiêm hoặc uống thuốc nội khoa kết hợp với giảm co thắt.

Tùy vào từng mức độ tụ dịch màng nuôi bác sĩ sẽ có cách xử lý khác nhau (Nguồn: Internet)

Những trường hợp bị tụ dịch dưới màng nuôi 4mm trở xuống nằm trong giai đoạn nhẹ nên thai phụ cũng không cần phải quá lo lắng, chỉ cần thay đổi chế độ ăn uống khoa học và nghỉ ngơi hợp lý là được. Tuy nhiên, nếu xuất hiện triệu chứng đau bụng hoặc ra máu âm đạo, cần thăm khám bác sĩ ngay. 

Mẹo chữa tụ dịch dưới màng nuôi theo Đông y: Trong Đông y, củ gai tươi được xem như một phương thuốc an thai hiệu quả. Trong điều kiện thai bình thường, mẹ có thể sử dụng củ gai tươi như một loại thực phẩm bổ dưỡng an thai. Một số món ăn ngon mẹ có thể nấu như: củ gai nấu gà ác, củ gai hầm móng giò hoặc củ gai nấu với bồ câu…

Ăn củ gai luộc hay đun nước củ gai uống hàng ngày cũng có tác dụng tốt đối với các trường hợp động thai, tụ dịch màng nuôi, dọa sảy thai, có thai ra huyết, bong màng nuôi…

6. Chế độ ăn uống khi bà bầu bị tụ dịch dưới màng nuôi 6.1 Bị tụ dịch màng nuôi nên ăn gì?

Để sớm khỏi bệnh thì bà bầu vẫn nên bổ sung đầy đủ các dưỡng chất và vitamin thiết yếu cho cơ thể, các thực phẩm mà bà bầu có thể ăn như:

Thực phẩm giàu chất sắt: thịt bò, dưa hấu, củ cải, đậu tương,..

Các sản phẩm từ sữa như sữa chua và váng sữa

Các loại vitamin A, B, E, C, D,…

Các ngũ cốc dễ tiêu hóa như hạt chia, yến mạch, các lọa đậu,…

Bổ sung thêm chất xơ và rau xanh.

Củ gai tươi sẽ giúp phòng tránh và giảm nhanh tình trạng bệnh.

Củ gai tươi giúp ngăn ngừa bệnh

6.2 Bị tụ dịch màng nuôi nên kiêng gì?

Khi bị tụ dịch dưới màng nuôi thì bà bầu cần kiêng sử dụng các thực phẩm sau để tránh làm tình trạng bệnh thêm nặng và sớm được hồi phục nhanh chóng:

Các đồ ăn tái, sống.

Thức ăn nhanh.

Các đồ uống có chất kích thích.

Các sản phẩm từ sữa chưa tiệt trùng.

Nội tạng động vật.

Thịt muối và dưa muối.

Các loại trái cây như dứa, nhãn.

Các loại rau củ như rau ngót, măng tươi, đu đủ xanh, ngải cứu, củ sắn.

7. Tư thế nằm khi bị tụ dịch màng nuôi và cách chăm sóc bà bầu

Khi bị tụ dịch dưới màng nuôi thì việc chăm sóc bà bầu hết sức quan trọng và vì thế các mẹ bầu cần lưu ý những vấn đề sau để sớm hồi phục:

Khi bị tụ dịch màng nuôi thì nằm nghiêng về bên trái khi ngủ sẽ tốt cho thai nhi và máu được lưu thông tốt.

Mẹ bầu bị tụ dịch màng nuôi cần phải có chế làm việc, nghỉ ngơi hợp lý. Tránh làm việc quá sức dễ ảnh hưởng đến thai nhi.

Xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi và uống đủ lượng nước cơ thể cần trong giai đoạn thai kỳ.

Cần kiêng chuyện ‘chăn gối’ khi bị tụ dịch dưới màng nuôi.

Mẹ bầu bị tụ dịch màng nuôi nên đi thăm khám thường xuyên để bác sĩ theo dõi lượng dịch tăng hay giảm, từ đó có hướng điều trị phù hợp.

Thực tế, hiện tượng tụ dịch màng nuôi nếu được phát hiện sớm sẽ không có gì đáng lo ngại. Tuy nhiên, khi gặp phải tình trạng này mẹ bầu cũng không nên xem thường để tránh những điều đáng tiếc có thể xảy ra.

Cần Chuẩn Bị Những Gì Khi Đi Du Lịch Hồng Kông?

1. Visa và giấy tờ tùy thân

Visa và giấy tờ cần thiết khi du lịch Hồng Kông

Thủ tục xin visa để đi tour Hồng Kông gồm hộ chiếu gốc còn thời hạn trên 6 tháng, 2 ảnh kích thước 4x6cm, đơn xin visa, phô tô hộ khẩu, thư mời từ phía Hồng Kông (nếu có), chứng minh tài chính: sổ tiết kiệm, sổ nhà đất, chứng minh công việc hiện tại: hợp đồng lao động, thẻ học sinh/sinh viên, đăng ký kinh doanh với số tiền tối thiểu là 1.500 USD, chứng minh nhân dân bản gốc và bản photo… Cuối cùng chờ đại sứ quán xem xét và phê duyệt hồ sơ xin visa.

Giấy tờ tùy thân các giấy tờ cần thiết là: CMT, thẻ căn cước, giấy phép lái xe, hộ chiếu… dùng để check in tại sân bay, thuê xe hay đi lại trên đường.

2. Tiền tệ khi đi du lịch Hồng Kông

Ở Hồng Kông tiền Việt không sử dụng được. Vì vậy, ngay khi ở Việt Nam, bạn nên đổi tiền Việt sang đô la Hồng Kông trước khi đi (đơn vị đô la Hồng Kông là ($HK). Mệnh giá tiền 10$ HK, 20$ HK, 50$ HK, 100$ HK, 500$ HK, 1.000$ HK.

3. Đồ công nghệ điện tử

Đồ công nghệ khi đi du lich Hong Kong không thể thiếu

Vài món đồ công nghệ khi đi du lich Hong Kong không thể thiếu: điện thoại, sạc pin dự phòng, sạc pin điện thoại, máy ảnh, máy sấy tóc,… 

Mỗi đồ công nghệ mang theo đều có mục đích và công dụng riêng: điện thoại- mục đích là dùng để liên lạc, chụp ảnh, tra map, ghi chú địa chỉ, online,…Máy ảnh lưu lại mọi khoảnh khắc tuyệt vời trong suốt cuộc hành trình. Đồ sạc pin điện thoại, máy ảnh, pin dự phòng:đảm bảo điện thoại mang theo không bị hết pin. Máy sấy tóc tạo kiểu cho mái tóc và giúp tóc nhanh khô, tránh mất thời gian trong chuyến đi để chụp ảnh các bạn xinh lung linh hơn. Bạn nên mang túi thấm nước để bảo đảm an toàn cho các đồ công nghệ. 

4. Lựa chọn trang phục

Tùy vào thời gian đi du lịch mà bạn sẽ lựa chọn mang theo trang phục sao cho phù hợp. Thời tiết Hồng Kông chia làm bốn mùa, mùa xuân bắt đầu từ tháng 3 tới tháng 5 với nhiệt độ khoảng 15 độ C tới 20 độ C và thường có mưa nhỏ. Mùa hè từ tháng 6 đến tháng 8, trời sẽ nóng, ẩm thường có mưa. Mùa thu bắt đầu từ tháng 9 tới giữa tháng 12, thời tiết rất mát mẻ, dễ chịu. Cuối tháng 12 tới tháng 2 là mùa Đông, nhiệt độ thường xuyên thấp dưới 15 độ C.

Nên chọn những set đồ đi du lịch Hồng Kông thoải mái, tiện dụng khi mặc giúp bạn thoải mái và dễ chịu hơn khi đi lại, không nên chọn những trang phục quá cầu kỳ và bó sát. Áo thun, chân váy, quần short, quần dài luôn là những trang phục tiện ích mà bạn nên có khi chuẩn bị hành lý cho chuyến đi của mình. Đây là những trang phục vừa thoải mái mà lại rất dễ mix đồ giúp bạn tạo dựng được nhiều phong cách mặc đồ cá tính.

5. Ẩm thực tại Hồng Kông

Ẩm thực Hồng Kông luôn luôn thu hút khách du lịch

Đồ ăn ở Hong Kong nhiều dầu mỡ, không có nước mắm,… nên có thể sẽ không phù hợp với nhiều người Việt Nam. Vì vậy mỗi cá nhân nên tự chuẩn bị đồ ăn thêm (mì ăn liền, xúc xích, ruốc…). Ngoài ra, các bạn nên mang theo nước mắm, ớt, cà phê, trà … từ Việt Nam để bữa ăn thêm hợp khẩu vị khi ăn tại nhà hàng Hongkong. 

6. Vật dụng cá nhân 

Khi đi tour Hồng Kông, đồ dùng cá nhân là một trong những đồ không thể thiếu. Một số đồ dùng cá nhân mang đi mà bạn không nên bỏ qua: kem đánh răng, sữa rửa mặt, dầu gội, sữa tắm, nước súc miệng, bàn chải đánh răng, lược, dung dịch tẩy trang cho nữ, khăn mặt, khăn tắm, mỹ phẩm…

Ngoài những đồ cần mang theo trên thì cũng còn một vài đồ dùng khác nên mang theo khi đi du lịch để hành trình trọn vẹn hơn: balo hoặc vali lớn để đựng đồ, túi đeo nhỏ, sách hoặc truyện để giải trí, sổ tay ghi chú và bút viết, đồ ăn vặt…

Đăng bởi: Hương Đặng

Từ khoá: Cần chuẩn bị những gì khi đi du lịch Hồng Kông?

Cập nhật thông tin chi tiết về Cần Chuẩn Bị Gì Trước Khi Sinh Em Bé? 10 Điều Bà Bầu Cần Nhớ trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!