Xu Hướng 10/2023 # 5 Công Cụ Nguồn Mở Các Thư Viện Cần Biết # Top 13 Xem Nhiều | Bvta.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # 5 Công Cụ Nguồn Mở Các Thư Viện Cần Biết # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 5 Công Cụ Nguồn Mở Các Thư Viện Cần Biết được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Guide on the Side

Đã có thời khi làm việc trong thư viện tôi đã thấy rất khó chịu (như nhiều thủ thư khác) vì đã có quá ít lựa chọn về phần mềm thực sự làm được những gì tôi cần. Trong các thư viện chúng tôi đã quá quen thuộc với mô hình người bán hàng = phần mềm. Ở những nơi một nhà bán hàng kiểm soát sản phẩm và trong khi có thể có những sản phẩm tương tự khác, thì chúng cũng bị một nhà bán hàng khác kiểm soát.

Điều này giải thích vì sao các thư viện cần phải nhìn sâu sát hơn phần mềm nguồn mở.

Bằng việc loại bỏ “chủ sở hữu” (có nghĩa là nhà bán hàng) khỏi phương trình ở trên, chúng tôi có được nhiều sự tự do để tạo ra phần mềm làm những gì chúng tôi muốn, cách chúng tôi muốn, khi chúng tôi muốn. Một trong những điều khó khăn nhất để dạy các thư viện đang chuyển sang giải pháp nguồn mở là sức mạnh bây giờ nằm trong tay của họ để chỉ huy phần mềm.

Vì lý do đặc biệt này, tôi dạy nhiều lớp tập huấn về phần mềm nguồn mở cho các thư viện, và tôi luôn thấy nó thú vị khi tôi mang tới các công cụ mà những người tham dự chưa bao giờ nghe thấy về chúng. Đúng là khó để bắt kịp tất cả các ứng dụng có ngoài đó, nên tôi đã biên dịch một danh sách lớn với 5 công cụ nguồn mở mà nhiều thư viện hơn nên biết về chúng.

SubjectsPlus

SubjectsPlus dễ dàng bổ sung thêm các nhân viên (hoặc những người quản lý chỉ dẫn) và các tài nguyên (in, các cơ sở dữ liệu, các đường liên kết, và hơn thế nữa) sao cho bạn có thể xuất bản chỉ dẫn đối tượng hữu ích cho các khách hàng của bạn. Ví dụ hãy kiểm tra Chỉ dẫn Khóa học về CSE 561 (Course Guide for CSE 561) của Thư viện Đại học Oakland.

LibKi

Libki là hệ thống quản lý quầy công cộng được thiết kế cho các thư viện bởi những người đang làm việc trong thư viện! Nó cho phép bạn quản lý các máy tính công cộng của bạn trong thư viện (hoặc bất kỳ cơ sở công khai nào) với thiết lập tối thiểu.

Tôi nhớ khi thư viện đầu tiên của tôi chọn một hệ thống quản lý quầy – đó từng là sự tra tấn để thiết lập và duy trì. Đó là khi tôi đi ra ngoài tìm kiếm lựa chọn thay thế và tìm thấy LibKi.

Sử dụng LibKi, thư viện có thể quản lý những người sử dụng có thể ngồi với các máy công cộng bao nhiêu thời gian, đưa ra các mã ID của người viếng thăm với các quy tắc khác nhau so với những người có thẻ thường xuyên, để dành các máy cho các khách hàng, và quản lý chung quầy sao cho bất kỳ ai cũng có được phần thời gian công bằng của họ.

BibApp

BibApp là một mạng xã hội nghiên cứu. Đây là công cụ gọn nhẹ cho các thư viện hàn lâm sử dụng để kết nối các nhà nghiên cứu trong khu trường với các chuyên gia trong lĩnh vực để hỗ trợ họ trong nghiên cứu của họ. Các nhà nghiên cứu tạo các hồ sơ và thêm các công việc của họ vào hồ sơ của họ. Điều này làm cho dễ dàng để họ thúc đẩy công việc của họ, và nó chỉ ra phần còn lại của cộng đồng trong khu trường của bạn về nhà nghiên cứu đó đang làm về điều gì. Đối với các thư viện, BibApp làm cho dễ dàng để tìm ra nghiên cứu nào đang được tiến hành trong khu trường.

Guide on the Side

Guide on the Side là công cụ đáng kinh ngạc, và nó nói ngay trên website: Biết cách sử dụng từ ư? Bạn biết rồi cách sử dụng Guide on the Side! Đây là công cụ nhỏ hữu dụng ngồi bên cạnh website hoặc catalog thư viện của bạn để hướng dẫn các khách hàng cách sử dụng hệ thống. Xem công cụ này hoạt động ở Đại học Arizona.

Về cơ bản, bạn vết sách chỉ dẫn của bạn trong giao diện của Guide on the Side và sau đó nói cho nó URL nào phải hiển thị ở bên phải màn hình. Sách chỉ dẫn của bạn thậm chí có thể bao gồm bài kiểm tra để chắc chắn mọi người đang tuân theo cùng và hiểu các chỉ dẫn của bạn. Công cụ này có thể có nhiều sử dụng bên trong thư viện.

OpenRoom

Tác giả: Lê Minh Nghĩa

Thư Viện Map Gỗ Tự Nhiên Đẹp – Thư Viện Map Gỗ Đẹp Nhất

Thuvienlee.Com đã giới thiệu các loại Bản đồ gỗ tự nhiên, giúp cho KTS có thể dễ dàng tìm kiếm và sử dụng các nguyên liệu cần thiết cho dự án của mình. Sử dụng các nguyên liệu gỗ tự nhiên là thông thường trong kiến trúc hiện đại, vì chúng có nhiều lựa chọn và đa dạng để hoàn thiện các công trình xây dựng.

Trong quá trình xây dựng nói chung và trong lĩnh vực Kiến Trúc nói riêng, việc sử dụng các phần mềm và công cụ hỗ trợ rất quan trọng để truyền đạt ý tưởng của các KTS một cách chính xác. Các công cụ này giúp khách hàng hiểu và tưởng tượng được rõ ràng nhất những gì họ cần. Trong đó, việc sử dụng các tài liệu vật liệu cũng rất quan trọng. Chúng giúp xây dựng những kế hoạch thiết kế phù hợp với ý tưởng của các KTS một cách chân thực và hiệu quả.

Tập hợp các loại gỗ quý như gỗ Lim, gỗ Nghiến, gỗ Trắc, gỗ Gõ Đỏ…

Hiện tại, trong lĩnh vực nội thất, nhóm gỗ đẳng cấp được sử dụng phổ biến nhất bao gồm các loại gỗ như Óc Chó và Sồi Mỹ (hay còn gọi là Sồi Đỏ).

Map gỗ tự nhiên

Gỗ là một loại chất liệu được yêu thích bởi đông đảo người và được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực kiến trúc và trang trí bên trong.

Với sự tiến bộ của công nghệ và khoa học kỹ thuật, hiện nay các mẫu thiết kế nội thất được sản xuất từ nhiều nguyên vật liệu khác nhau. Tuy nhiên, gỗ vẫn là một trong những vật liệu được ưa chuộng nhất.

Vẫn là chất liệu đem lại vẻ đẹp sang trọng, uy nghi cho không gian xây dựng, gỗ tự nhiên đang được sử dụng phổ biến. Có thể kết hợp với các chất liệu khác để tạo ra nhiều kiểu dáng khác nhau. Sử dụng gỗ tự nhiên trong các công trình kiến trúc tạo ra nét đẹp tuyệt vời phù hợp với văn hoá truyền thống.

Gỗ Lim là loại gỗ được yêu thích, nổi tiếng trong xây dựng các công trình kiến trúc cổ điển. Thường được ứng dụng để lắp đặt cho các cột, kèo, xà và các thành phần khác của cấu trúc trong các công trình theo phong cách cổ điển được gọi là map gỗ Lim.

Sử dụng trong việc thiết kế kiến trúc, bản đồ gỗ tự nhiên thường được áp dụng với sắc màu gốc của từng loại gỗ. Điều này phù hợp cho các công trình hoặc không gian thể hiện sự tinh tế, quý phái.

Bản đồ bằng chất liệu gỗ tự nhiên đang được ưa chuộng trong các công trình cổ. Các bộ nội thất được làm từ gỗ tự nhiên mang phong cách và kiểu dáng phức tạp. Bên cạnh đó, gỗ tự nhiên cũng được dùng để sản xuất.

Gỗ Tần Bì và gỗ Xoan Đào là hai loại gỗ đang được ưa chuộng nhất cho nội thất hiện nay. Với độ bền cao, tính linh hoạt và khả năng uốn cong linh hoạt, chúng được sử dụng rộng rãi vì có thể tạo ra nhiều hình dạng khác nhau. Đặc biệt, chúng thỏa mãn được các yêu cầu của đồ dùng nội thất.

Với màu sắc trắng tinh khôi, gỗ Tần Bì là vật liệu linh hoạt và phù hợp để sử dụng trong thiết kế nội thất. Gỗ Tần Bì có thể được phun sơn thành nhiều màu sắc khác nhau, trong đó, màu cánh gián được ưa chuộng nhất để trang trí cho các đồ nội thất theo phong cách cổ điển hoặc tân cổ điển.

Bề ngoài của gỗ được giữ nguyên màu sắc ban đầu và được bảo vệ bằng lớp phủ PU bóng để giúp cho màu sắc gỗ trở nên bền và có vẻ bóng phù hợp với phong cách nội thất hiện đại hiện nay.

Gỗ Đinh Hương là loại gỗ tốt được sử dụng cho nội thất hiện nay, vì chúng có màu sắc và vân gỗ rất sang trọng, đẹp mắt và có độ bền cao. Đồ gỗ nội thất đẳng cấp, hiện đại được sử dụng Gỗ Đinh Hương.

Tương thích với từng không gian thiết kế theo đòi hỏi của khách hàng, đối với màu sắc, họa tiết gỗ Óc Chó cũng rất phong phú từ màu tự nhiên nâu nhạt, nâu đậm cho tới màu sô cô la….

Trong lĩnh vực thiết kế nội thất phong cách tân cổ hoặc cổ điển, các loại gỗ như Hương, Trắc hay Gõ Đỏ cũng được sử dụng thay cho gỗ Óc Chó, đặc biệt trong thiết kế nội thất hiện đại.

Bản đồ bằng gỗ có màu sắc giống như cánh gián.

Ngành Thông Tin – Thư Viện Là Học Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo

Ngành Thông tin – thư viện là gì?

Thông tin – thư viện là ngành học trang bị cho sinh viên những hiểu biết cần thiết về việc tổ chức, sắp xếp thông tin, khai thác hệ thống, tra cứu tài liệu, lưu trữ và bảo quản dữ liệu một cách hiệu quả. Sinh viên ngành Thông tin – thư viện sau khi hoàn thành chương trình đào tạo có thể làm việc trong bộ phận quản trị thông tin trực thuộc các cơ quan đoàn thể như: trường học, tập đoàn, bệnh viện, ngân hàng…

Chương trình đào tạo của ngành bao gồm hai nhóm học phần chính: học phần lý luận chính trị bắt buộc và học phần chuyên môn. Về học phần lý luận chính trị, chương trình đào tạo có các môn học bắt buộc như: Triết học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối của Đảng CSVN… Về học phần chuyên môn, sinh viên ngành Thông tin – thư viện sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức về phân tích và tổng hợp thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu số và tra cứu dữ liệu trên hệ thống trực tuyến. Nhờ vào đó, một cử nhân ngành Thông tin – thư viện sẽ có đủ kiến thức và kỹ năng để sẵn sàng đi làm ngay khi tốt nghiệp. 

Các khối thi vào ngành Thông tin – thư viện là gì?

Khối A00 (Toán, Vật lí, Hóa học)

Khối C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí)

Khối C04 (Toán, Ngữ Văn, Địa Lý)

Khối C20 (Ngữ Văn, Địa Lý, Giáo dục công dân)

Khối D01 (Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh)

Khối D02 (Ngữ văn, Toán, Tiếng Nga)

Khối D03 ( Ngữ văn, Toán, Tiếng Pháp)

Khối D04 (Ngữ văn, Toán, Tiếng Trung)

Khối D05 (Ngữ văn, Toán, Tiếng Đức)

Khối D06 (Ngữ văn, Toán, Tiếng Nhật)

Khối D78 (Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Anh)

Khối D79 (Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Đức)

Khối D80 (Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nga)

Khối D81 (Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nhật)

Khối D82 (Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Pháp)

Khối D83 (Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Trung)

Điểm chuẩn ngành Thông tin – thư viện là bao nhiêu?

Tùy thuộc vào số lượng thí sinh nộp đơn xét tuyển đầu vào và chỉ tiêu tuyển sinh của từng cơ sở đào tạo mà điểm chuẩn có sự chênh lệch theo các năm. Tuy nhiên, ngưỡng điểm phổ biến thường gặp sẽ dao động từ 14 – 27 điểm nếu lựa chọn phương thức xét tuyển theo kết quả thi THPT hoặc xét học bạ. Bên cạnh đó, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TPHCM còn chấp nhận xét tuyển theo kết quả thi ĐGNL với mức điểm từ 630 trở lên.

Các trường nào đào tạo ngành Thông tin – thư viện?

Khu vực miền Bắc

Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Đại học Văn hóa Hà Nội

Đại học Đông Đô

Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân Văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội

Đại học Nội vụ

Đại học Văn Hóa, Thể Thao Và Du Lịch Thanh Hóa

Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên

Khu vực miền Nam

Đại học Sài Gòn

Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân Văn – Đại học Quốc Gia TPHCM

Đại học Văn Hóa TPHCM

Đại học Cần Thơ

Liệu bạn có phù hợp với ngành Thông tin – thư viện?

Để thích ứng tốt với các vị trí công việc mang tính đặc thù phù hợp với chuyên ngành học, bạn cần đáp ứng tối thiểu một trong số các yêu cầu sau đây:

Kiên nhẫn, tỉ mỉ.

Có khả năng tổ chức, quản lý và sắp xếp công việc.

Có trách nhiệm với công việc, tích cực chủ động tìm tòi học hỏi.

Sử dụng thành thạo máy vi tính.

Sức khỏe tốt, có thể linh động thời gian tăng ca khi cần.

Giao tiếp, ngoại ngữ tốt.

Luôn đổi mới, sáng tạo trong công việc.

Học ngành Thông tin – thư viện cần học giỏi môn gì?

Thành thạo các kỹ năng tin học văn phòng là yêu cầu tối thiểu đối với sinh viên của ngành. Ngoài ra, biết thêm tối thiểu một ngoại ngữ cũng là lợi thế của bạn. Vì công việc yêu cầu phải có khả năng giao tiếp, viết lách tốt nên việc trau dồi môn Ngữ văn ở bậc THPT cũng là một yêu cầu quan trọng nếu bạn muốn chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình học tập sau này.

Cơ hội việc làm của ngành Thông tin – thư viện như thế nào?

Quản lý thư viện tại các trường Đại học, cao đẳng, THCS, THPT trên địa bàn cả nước.

Làm việc tại các nhà xuất bản: kiến thức chuyên ngành đã được trang bị sẽ là công cụ tốt phục vụ cho việc lựa chọn và hiệu đính tác phẩm khi bạn công tác ở các đơn vị xuất bản sách, tạp chí.

Advertisement

Tổ chức, quản lý thông tin doanh nghiệp.

Quản trị dữ liệu.

Phân loại dữ liệu: Phân loại và sắp xếp thông tin theo yêu cầu cụ thể.

Mức lương dành cho người làm ngành Thông tin – thư viện là bao nhiêu?

Đối với sinh viên mới ra trường, chưa có kinh nghiệm thì mức lương cụ thể dao động từ 5 – 7 triệu đồng/tháng tùy đơn vị công tác.

Đối với người đã có kinh nghiệm làm việc từ 1 – 2 năm thì mức lương sẽ tăng từ 7,5 – 13 triệu đồng/tháng tùy theo năng lực.

Đối với vị trí quản lý đã có kinh nghiệm, lương trung bình sẽ từ 13 – 16 triệu đồng/tháng.

Kết luận

Ngành Thông tin – thư viện với những lợi thế không thể phủ nhận về khối thi đầu vào, cơ hội việc làm và khả năng thăng tiến được dự đoán sẽ còn bùng bổ hơn nữa trong tương lai. Do đó, đây hoàn toàn là sự lựa chọn đáng cân nhắc đối với các bạn học sinh 12. Nếu mong muốn được thử thách bản thân với một ngành học thú vị với nhiều cơ hội còn bỏ ngỏ thì đây sẽ là một lựa chọn lý tưởng dành cho bạn.

Cgi Là Gì? Các Kiến Thức Cần Biết Về Công Nghệ Cgi Hiện Nay

Tìm hiểu CGI là gì?

Khung cảnh trực quan có thể là không gian động hoặc tĩnh, có thể là dạng 2D. Thuật ngữ CGI được sử dụng để chỉnh đồ họa máy tính 3D, có tác dụng tạo cảnh hoặc hiệu ứng đặc biệt trong các bộ phim.

Những điều thú vị mà công nghệ CGI mang lại

Công nghệ CGI đã thành công trong việc xây dựng những pha hành động nghẹt thở, sự xuất hiện của những con quái vật hung tợn trong những cuộc giao tranh đẫm máu….

Tất cả đều không có thật mà đều nhờ vào kỹ xảo hình ảnh CGI, điều đó thật tuyệt vời phải không? CGI được ứng dụng rất nhiều trong các đoàn làm phim Hollywood, mở những tính năng vô cùng đa dạng và tiện lợi của nó.

Khả năng tạo ra kĩ xảo với chi phí hợp lý

Bằng việc nhân một lượng người ít ỏi gấp nhiều lần và thêm một vài kỹ xảo che mắt khán giả là những cảnh quay này hoàn toàn có thể thực hiện được mà không vấp phải bất kỳ một hạt sạn nào.

Không thể phủ nhận rằng những ứng dụng mạnh mẽ mà CGI mang lại trong phim hiện đại. Khả năng mô phỏng các nhân vật hết sức sinh động, những pha hành động gay cấn giống như thật khiến khán giả chỉ có nước thốt lên trầm trồ. Bên cạnh đó, ở những cảnh quay nguy hiểm, cảnh quay có địa lý hiểm trở đoàn làm phim sẽ dựng bối cảnh hợp lý và sử dụng công nghệ CGI thay thế.

Khả năng phục hồi hình ảnh

Sự xâm chiếm của CGI trong nền điện ảnh hiện nay

Cùng với sự phát triển của các thiết bị máy tính hiện nay, song song với sự sẵn có của các phần mềm ứng dụng CGI.

Điều này giúp cho các đạo diễn và công ty điện ảnh có thể thỏa sức sáng tạo, đem đến cho người xem những hình ảnh mới lạ nhất, độc đáo nhất nhưng không kém phần chuyên nghiệp và chất lượng.

Tuy nhiên điều này không đồng nghĩa với việc bất kỳ một bộ phim thành công trong điện ảnh cũng có sự xuất hiện của CGI. Đôi khi sự thành công này đến từ câu chuyện, bối cảnh chứ không phải là những nhân vật hư cấu.

Không thể phủ nhận được những lợi thế mà CGI mang đến cho nền công nghiệp điện ảnh hiện nay.

CGI – Hiệu ứng con dao 2 lưỡi trong kỹ xảo điện ảnh

Quả thực không thế phủ nhận được những lợi thế mà CGI mang lại cho sự phát triển vượt bậc của một nền công nghệ điện ảnh hiện đại như hiện nay.

Thế nhưng không phải lúc nào việc tận dụng CGI triệt để cũng sẽ mang lại hiệu quả cao và đem đến cho khán giả những cái nhìn chân thật, thuyết phục nhất.

Việc những kỹ xảo của CGI không thể mang lại một hiệu quả nhất có thể đến từ nhiều phía nhưng để thành công hay thất bài thì yếu tố con người vẫn là phần lớn, đặc biệt là trong kỹ năng làm chủ kiến thức và vận dụng kỹ xảo công nghệ và kinh nghiệm quản lý.

Bởi thế để có thể thành công và tạo ra những sản phẩm có chất lượng thì công nghệ không phải là yếu tố quyết định tất cả mà quan trọng nó làm ở khả năng làm chủ phần mềm và khả năng phát huy sáng tạo, làm chủ những ưu thế của phần mềm.

Lời kết

8 Điều Cần Biết Nhất Về Căn Bệnh Ung Thư Bàng Quang

Phòng tránh bệnh ung thư bàng quang

Không hút thuốc lá: Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây ra nhiều bệnh ung thư – ung thư bàng quang cũng là một trong số đó.  Không hút thuốc lá cũng có đồng nghĩa rằng những chất gây ung thư trong khói thuốc không thể tập trung được trong bàng quang. Nói không với thuốc lá là phương pháp đầu tiên để phòng bệnh ung thư bàng quang nói riêng và các loại bệnh khác.

Thận trọng với các hóa chất và nguồn nước mới: Nếu như bạn là người làm việc với thường xuyên với các hóa chất, thì cần phải thực hiện tất cả những hướng dẫn an toàn để tránh phơi nhiễm.  Ngoài ra nếu như bạn có sử dụng giếng nước mới, nên làm xét nghiệm để kiểm tra hàm lượng thạch tín trong nước ra sao để khắc phục.

Uống nhiều nước cho cơ thể: Việc uống đủ lượng nước mỗi ngày ( khoảng hai lít) có thể làm giảm 25% nguy cơ ung thư bàng quang, bởi  nước có thể loại bỏ bất kỳ các – tác nhân gây bệnh ung thư ra khỏi bàng quang trước khi chúng lan và phát triển trong cơ thể.

Cải thiện chế độ ăn cho đủ dinh dưỡng: Việc ăn nhiều các loại rau họ cải như: súp lơ xanh, bắp cải  có thể làm giảm nguy cơ ung thư bàng quang ở namMặc dù như chúng ta đã biết ăn nhiều rau tươi và hoa quả là việc tốt cho sức khỏe chung của mọt người, nhưng chỉ súp lơ xanh và bắp cải dường như có ảnh hưởng tới việc làm giảm nguy cơ ung thư bàng quang.

Khám sức khỏe định kỳ: Khám sức khỏe định kỳ là một việc quan trọng để phát hiện sớm những vấn đề của sức khỏe. Ngoài ra nếu như bạn nhận thấy cơ thể mình có dấu hiệu hiệu bất thuờng như: thấy máu trong nước tiểu khi đi tiểu tiện nên đi khám bác sĩ ngay để phát hiện ung thư bàng quang sớm và điều trị.

Sử dụng nấm lim xanh mỗi ngày: Sử dụng nấm lim xanh mỗi ngày có hiệu quả rất lớn trong việc ngăn chặn các tế bào ung thư phát triển. Bởi trong nấm lim xanh có chứa nhiều dược chất quý như Beta và Hetero beta glucans, Ling zhi-8 protein… đây là những dược chất có tác dụng ức chế các tế bào ung thư tăng sinh, kích hoạt hệ thống miễn dịch.

Kiến tạo và cải thiện sức đề kháng, giúp cơ thể chống lại bệnh ung thư, ngăn cho nó không diễn ra và tái phát. Uống nấm lim xanh mỗi ngày thay nước lọc vừa giúp cơ thể khỏe mạnh, vừa ngăn ngừa ung thư bàng quang cũng như các bệnh lý nguy hiểm khác xảy ra.

Chăm sóc giảm nhẹ cho người ung thư bàng quang

Phòng tránh bệnh ung thư bàng quang

Những bệnh nhân bị ung thư bàng quang giai đoạn cuối không chỉ cần điều trị mà còn phải được chăm sóc cơ thể, tâm trí và tinh thần. Các bác sĩ, y tá, nhà tâm lý hay các chuyên gia chăm sóc sức khỏe sẽ hướng dẫn bệnh nhân cách giảm đau, kiểm soát triệu chứng, cảm xúc và có chế độ ăn uống sinh hoạt phù hợp để cảm thấy thoải mái hơn. Tốt nhất, liệu pháp chăm sóc giảm nhẹ nên được bắt đầu ngay từ lúc ung thư được chẩn đoán và điều trị. Một số giải pháp sau có thể giúp bệnh nhân kiểm soát tốt các triệu chứng và hạn chế tác dụng phụ của điều trị:

Xây dựng chế độ ăn uống khoa học: Hóa trị có thể gây giảm cân và khiến người bệnh mệt mỏi, mất cảm giác ngon miệng. Ăn nhiều bữa trong ngày với lượng thức ăn ít hơn có thể giúp duy trì năng lượng cho cơ thể. Người bị ung thư bàng quang giai đoạn 4 nên ăn ngũ cốc, trái cây, rau quả, cá. Cắt giảm đường và các thực phẩm chức nhiều chất béo bão hòa như xúc xích, socola, sữa nguyên chất, bơ, thịt bò…

Vận động nhẹ nhàng: Đi bộ, bơi lội, tập yoga, tập thể dục dưỡng sinh… có thể giúp nâng cao thể trạng, giảm mệt mỏi, căng thẳng. Các bộ môn thể dục này an toàn cho hầu hết những người bị ung thư bàng quang, nhưng trước khi thực hiện bệnh nhân nên nhờ sự tư vấn của bác sĩ để có chế độ luyện tập phù hợp.

Sử dụng thuốc giảm đau: Giảm đau là một phần quan trọng trong kế hoạch điều trị và chăm sóc giảm nhẹ cho người bị ung thư bàng quang giai đoạn cuối. Mỗi bệnh nhân sẽ có một mức độ đau khác nhau. Hãy mô tả chính xác cho bác sĩ biết những gì người bệnh đang trải qua để được kê toa thuốc giảm đau hiệu quả nhất.

Trong quá trình điều trị, người bị ung thư bàng quang giai đoạn cuối cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ và tái khám định kỳ theo lịch đã hẹn. Điều này sẽ giúp bệnh nhân có chất lượng sống tốt hơn và nâng cao được tuổi thọ.

Chăm sóc giảm nhẹ cho người ung thư bàng quang

Các phương pháp điều trị ung thư bàng quang

Chăm sóc giảm nhẹ cho người ung thư bàng quang

Bốn phương pháp điều trị chuẩn được sử dụng trong ung thư bàng quang là phẫu thuật, xạ trị, hóa trị và miễn dịch. Việc điều trị tùy thuộc vào giai đoạn bệnh, tuổi , thể trạng của người bệnh

Phẫu thuật: Một trong những loại phẫu thuật sau đây có thể được thực hiện:

Phẫu thuật nội soi (TUR): Phẫu thuật được thực hiện qua nội soi bàng quang (một ống mỏng được đưa vào bàng quang thông qua niệu đạo). Một công cụ có một vòng dây nhỏ ở đầu được sử dụng để loại bỏ ung thư hoặc đốt cháy khối u bằng điện năng lượng cao.

Cắt bàng quang toàn bộ: Phẫu thuật cắt bỏ bàng quang và nạo vét hạch bạch huyết cùng các cơ quan lân cận có chứa ung thư. Phẫu thuật này có thể được thực hiện khi ung thư bàng quang xâm lấn vào thành cơ, hoặc khi ung thư bề mặt đã lan rộng gần hết bàng quang. Ở nam giới, các cơ quan gần đó cũng được loại bỏ là tuyến tiền liệt và túi tinh. Ở phụ nữ, tử cung, buồng trứng và một phần của âm đạo cũng được loại bỏ. Đôi khi, do tổn thương ung thư đã lan ra ngoài bàng quang và không thể loại bỏ hoàn toàn, phẫu thuật cắt bỏ bàng quang có thể được thực hiện chỉ để giảm các triệu chứng tiết niệu do ung thư gây ra. Khi bàng quang đã được cắt bỏ, các bác sĩ phẫu thuật sẽ tạo ra một cách khác để đưa nước tiểu ra khỏi cơ thể.

Cắt bàng quang bán phần: Phẫu thuật cắt bỏ một phần bàng quang có thể được thực hiện cho những bệnh nhân có khối u có độ ác tính thấp nhưng đã xâm lấn vào thành bàng quang tuy nhiên mới chỉ giới hạn ở một khu vực của bàng quang. Vì chỉ một phần của bàng quang được loại bỏ, bệnh nhân có thể đi tiểu bình thường sau phẫu thuật

Chuyển nước tiểu: Phẫu thuật để tạo ra một cách mới cho cơ thể lưu trữ và đưa nước tiểu ra khỏi cơ thể. Sau khi bác sĩ loại bỏ tất cả các bệnh ung thư có thể nhìn thấy tại thời điểm phẫu thuật, một số bệnh nhân có thể được hóa trị liệu sau phẫu thuật để tiêu diệt bất kỳ tế bào ung thư nào còn sót lại. Điều trị được đưa ra sau phẫu thuật, để giảm nguy cơ ung thư sẽ quay trở lại, được gọi là liệu pháp bổ trợ.

Xạ trị: Xạ trị là phương pháp điều trị ung thư sử bằng việc sử dụng tia X năng lượng cao hoặc các loại phóng xạ khác để tiêu diệt tế bào ung thư hoặc giữ cho chúng không phát triển. Có hai loại xạ trị:

Liệu pháp xạ trị bên ngoài sử dụng máy bên ngoài cơ thể để chiếu bức xạ tới bệnh ung thư.

Xạ trị trong: chất phóng xạ được niêm phong trong kim, hạt, dây điện hoặc ống thông được đặt trực tiếp vào hoặc gần phần tổn thương ung thư. Cách thức xạ trị được chỉ định tùy thuộc vào giai đoạn ung thư. Liệu pháp xạ trị từ ngoài được sử dụng để điều trị ung thư bàng quang.

Hóa trị: Hóa trị là một phương pháp điều trị sử dụng thuốc để ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư, bằng cách tiêu diệt các tế bào hoặc bằng cách ngăn chặn chúng phân chia. Khi hóa trị được thực hiện bằng đường uống hoặc tiêm vào tĩnh mạch , thuốc sẽ xâm nhập vào máu và có thể đến các tế bào ung thư trên toàn cơ thể (hóa trị liệu toàn thân). Khi hóa trị được đưa trực tiếp vào dịch não tủy, một cơ quan hoặc khoang cơ thể như bụng, các loại thuốc chủ yếu ảnh hưởng đến các tế bào ung thư ở những khu vực đó (hóa trị liệu tại chỗ). Đối với ung thư bàng quang, hóa trị liệu tại chỗ có thể đưa vào bàng quang thông qua một ống được đưa vào niệu đạo. Cách thức hóa trị sẽ tùy thuộc vào loại và giai đoạn ung thư được điều trị. Đa hóa trị là điều trị bằng cách sử dụng nhiều hơn một loại thuốc chống ung thư.

Liệu pháp miễn dịch: Liệu pháp miễn dịch là phương pháp điều trị sử dụng hệ thống miễn dịch của bệnh nhân để chống ung thư. Các chất được tạo ra bởi cơ thể hoặc được sản xuất trong phòng thí nghiệm được sử dụng để tăng cường, chỉ đạo hoặc khôi phục cơ thể phòng thủ tự nhiên chống lại ung thư. Loại điều trị ung thư này còn được gọi là liệu pháp sinh học hoặc trị liệu sinh học. 

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Ung thư bàng quang

Các phương pháp điều trị ung thư bàng quang

Ung thư bàng quang có nguồn gốc từ nhiều loại tế bào trong đó tỷ lệ ung thư biểu mô bàng quang chiếm tuyệt đại đa số (98%), chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại ung thư đường niệu và hay gặp thứ hai trong các ung thư đường tiết niệu sinh dục. Tỷ lệ nam/nữ là 2,7/1 và thường gặp ở người da trắng hơn người da đen. Nếu được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời thì tỷ lệ sống sau 5 năm của ung thư bàng quang có thể lên tới 80%.

Chẩn đoán u bàng quang

Chẩn đoán xác định

Lâm sàng: Đái ra máu vô cớ, đái máu từng đợt. Đau tức vùng thắt lưng hoặc sờ thấy u ở giai đoạn muộn.

Cận lâm sàng: Chẩn đoán hình ảnh:

Siêu âm: thấy khối u xuất phát từ thành, lồi vào lòng bàng quang, có thể có cuống. Đánh giá vị trí, kích thước của u, có thể đánh giá độ xâm lấn vào thành bàng quang.

Chụp CT- scanner: cho phép đánh giá kích thước, vị trí của u, độ xâm lấn vào thành bàng quang và tổ chức xung quanh, tìm hạch di căn ở hố chậu. các di căn hạch, gan…

Chụp MRI (nếu cần): đánh giá được vị trí khối u, kích thước, ranh giới và mức độ xâm lấn của khối u. Giúp cho việc phát hiện các huyết khối trong hệ tĩnh mạch thận, tĩnh mạch chủ, phân biệt được hạch di căn và mạch máu.

Soi bàng quang và sinh thiết: đây là phương pháp tối ưu để xác định chẩn đoán u bàng quang, đồng thời cho phép sinh thiết khối u để xác định độ xâm lấn và độ ác tính (độ biệt hóa tế bào) của u, từ đó có chỉ định điều trị phù hợp.

Xét nghiệm máu: Công thức máu: Hồng cầu, huyết sắc tố có thể giảm nếu đái máu nặng, kéo dài.

Các xét nghiệm sinh hoá: ít thay đổi. Nồng độ calci máu tăng do ung thư tiết chất giống hormone tuyến cận giáp, hoặc di căn vào xương gây kích thích các hủy cốt bào hoạt động.

Xét nghiệm nước tiểu: Hồng cầu, bạch cầu niệu dương tính.

Nhuộm hóa miễn dịch tế bào: Người ta tiến hành nhuộm hóa miễn dịch tế bào tổ chức ung thư bàng quang thấy để phát hiện các marker ung thư. Một số nghiên cứu cho thấy các Marker BrdU-LI, cyclin D1, EMT… tăng ở tổ chức ung thư bàng quang.

Các xét nghiệm khác: Chụp X-Quang phổi thẳng nghiêng xác định di căn phổi. Xạ hình xương: Tìm di căn xương. Đây không phải là chỉ định thường quy, chỉ làm khi có biểu hiện đau nhức xương. Chụp PET/ CT: Phát hiện di căn.

Triệu chứng ung thư bàng quang

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Ung thư bàng quang

Các biểu hiện của ung thư bàng quang bao gồm:

Tiểu ra máu: Ở giai đoạn đầu, máu chỉ xuất hiện ít trong nước tiểu, khiến nước tiểu có màu hồng hoặc vàng sậm, thậm chí có trường hợp nước tiểu không có màu bất thường, chỉ phát hiện ra máu khi làm xét nghiệm. Nhưng đến giai đoạn cuối, nước tiểu ra máu đỏ tươi. Có trường hợp không có biểu hiện gì cho đến khi tiểu ra máu, đi khám thì đã phát hiện bệnh đến giai đoạn nặng;

Đi tiểu liên tục nhiều lần trong ngày: Tiểu khó, tiểu buốt, có những trường hợp bệnh nhân bị bí tiểu: Ở giai đoạn cuối, người bệnh ung thư bàng quang thường gặp những vấn đề vô cùng khó chịu trong tiểu tiện. Căng bàng quang, mót tiểu nhưng không đi được, gây khó chịu và đau đớn. Ngoài ra, bệnh nhân còn không kiểm soát được bàng quang của mình (rối loạn tiểu tiện)

Đau và chướng bụng, da nổi mẩn bất thường: Đây là những dấu hiệu của khối u đã di căn đến gan. Khi những khối u ở gan lớn, chèn ép vào các bộ phận khác khiến bệnh nhân đau đớn, bụng trướng to và cứng, da nổi mẩn, vàng da, vàng mắt;

Tức ngực, đau lan sâu trong xương sườn, khó thở: Khi ung thư di căn đến phổi, người bệnh thường bị tức ngực, khó thở. Để kiểm soát cảm giác khó thở, người bệnh nên giữ tâm lý bình tĩnh, điều hòa nhịp thở; người thân cần trò chuyện, trấn an bệnh nhân

Ung thư di căn xương: Đau nhức trong xương và các khớp, đau cột sống, xương yếu, dễ gãy;

Đau lưng và đau ở vùng chậu: Biểu hiện khác như mệt mỏi, chán ăn, sụt cân nhanh, da xanh, chân tay lạnh, tâm lý hoảng loạn, mất ý thức

Triệu chứng ung thư bàng quang

Nguyên nhân gây bệnh ung thư bàng quang

Hút thuốc: Hút thuốc lá là yếu tố quan trọng nhất đối với ung thư bàng quang. Thuốc lá gây ra khoảng một nửa các trương hợp của bệnh ung thư bàng quang ở cả nam và nữ. Tỷ lệ người hút thuốc mắc ung thư bàng quang cao hơn những người khác. Khi người hút thuốc hít bào, các chất gây ung thư trong khói thuốc lá được hấp thụ từ phổi và đi vào máu. Từ máu, chúng được lọc qua thận và tập trung trong nước tiểu. Những hóa chất này trong nước tiểu có thể gây tổn hại các tế bào lót bên trong của bàng quang làm tăng nguy cơ phát triển ung thư.

Tuổi tác: Nguy cơ ung thư bàng quang tăng theo độ tuổi. Khoảng 9 trong 10 trường hợp ung thư bàng quang được tìm thấy ở những người lớn tuổi, khoảng từ 55 đến 75 tuổi.

Giới tính: Ung thư bàng quang phổ biến ở nam giới hơn so với phụ nữ.

Tiền sử mắc bệnh bàng quang: Ung thư biểu mô Urothelial có thể hình thành trong nhiều các tế bào ung thư trong bàng quang cũng như niêm mạc của thận, niệu quản và niệu đạo. Khi có ung thư nội mạc bất cứ phần nào của đường tiểu thì cũng có nguy cơ cao hơn có khối u khác.

Dị tật bẩm sinh bàng quang: Trước khi sinh, có một kết nối giữa rốn và bàng quang. Liên kết này được gọi là urachus. Nếu một phần của kết nối này vẫn còn sau khi sinh, nó có thể trở thành ung thư. Ung thư bắt đầu trong các loại ung thư urachus thường được tạo thành từ các tế bào tuyến ác tính. Khoảng một phần ba trung thư bàng quang bắt đầu từ đây. Tuy nhiên, điều này chỉ chiếm hơn một nửa trong số 1% của tất cả các bệnh ung thư bàng quang.

Di truyền và lịch sử gia đình: Những người có các thành viên trong gia đình bị ung thư bàng quang có nguy cơ gia tăng bệnh. Một số do di truyền của hội chứng gen làm tăng nguy cơ ung thư bàng quang như: đột biến gen các nguyên bào võng mạc gen có thể gây ra ung thư mắt ở trẻ sơ sinh và cũng làm tăng nguy cơ ung thư bàng quang. Những người mắc các bệnh về ung thư như ung thư vú, ung thư tuyến giáp cũng có khả năng cao bị ung thư bàng quang.

Các giai đoạn của Ung thư bàng quang

Nguyên nhân gây bệnh ung thư bàng quang

Các giai đoạn ung thư bàng quang bao gồm:

Giai đoạn 0 (Ung thư bàng quang giai đoạn đầu): Đây là giai đoạn ung thư bề mặt hay còn gọi là ung thư tại chỗ. Dấu hiệu bệnh lúc này hầu như không biểu hiện ra bên ngoài; Các tế bào ung thư chỉ xảy ra trên bề mặt thành bàng quang với kích thước rất nhỏ, chưa xâm lấn các hạch bạch huyết hay các mô liên kết, các cơ bàng quang; Việc phát hiện bệnh ở giai đoạn này sẽ có cơ hội chữa khỏi hoàn toàn lên đến 98%. Khi ung thư bàng quang ở giai đoạn 0, các bác sĩ có thể lấy bỏ khối u mà vẫn giữ được bàng quang nhưng tỉ lệ tái phát vẫn ở mức cao.

Giai đoạn 1: Đây là giai đoạn ung thư chỉ xảy ra trên bề mặt trong của bàng quang với kích thước lớn hơn. So với các giai đoạn ung thư bàng quang thì đây cũng là giai đoạn có dấu hiệu mờ nhạt nhất; Ở giai đoạn này, ung thư bàng quang có thể phát triển đến mô liên kết dưới lớp lót bàng quang nhưng chưa xâm lấn đến cơ thành, các hạch bạch huyết hay các cơ quan lân cận; Có trên 88% bệnh nhân phát hiện bệnh ở giai đoạn này có thể sống trên 5 năm.

Giai đoạn 2: Đây là thời điểm ung thư đã xâm lấn tới thành bàng quang nhưng chưa xâm lấn đến mô quanh bàng quang cũng như các hạch bạch huyết và cơ quan ở xa; Nếu phát hiện bệnh ở giai đoạn này, cơ hội sống của bệnh nhân chiếm khoảng 63%.

Giai đoạn 3: Ở giai đoạn này, các tế bào ung thư đã phát triển qua thành bàng quang vào các mô xung quanh. Nếu là bệnh nhân nam, khối u có thể lan đến tuyến tiền liệt, ở nữ có thể là cổ tử cung hoặc âm đạo. Trường hợp khác, tế bào ung thư có thể lan đến hạch bạch huyết vùng chậu nhưng vẫn chưa di căn đến các cơ quan ở xa.

Giai đoạn 4 (ung thư bàng quang giai đoạn cuối): Đây là giai đoạn nguy hiểm nhất trong số các giai đoạn ung thư bàng quang. Ở thời điểm này, tế bào ung thư sẽ di căn đến các hạch bạch huyết và di căn xa đến phổi, xương, gan… Tiên lượng sống cho giai đoạn này chỉ còn khoảng 15%.

Mặc dù có thể điều trị thành công ở giai đoạn sớm nhưng ung thư bàng quang vẫn có nguy cơ tái phát cao. Bệnh có thể tái phát cùng một chỗ hoặc đổi sang những phần khác. Ung thư bàng quang sẽ dẫn đến các biến chứng như: thiếu máu, đi tiểu không kiểm soát, tắc niệu quản…

Các giai đoạn của Ung thư bàng quang

Ung thư bàng quang là gì?

Các giai đoạn của Ung thư bàng quang

Bàng quang là một cơ quan rỗng nằm ở vùng bụng dưới với nhiệm vụ chính là chứa nước tiểu từ thận thải ra. Nước tiểu từ thận được dẫn vào bàng quangqua một ống gọi là niệu quản. Lớp phía ngoài của thành bàng quang là một lớp cơ, khi bàng quang đầy nước tiểu lớp cơ này sẽ co bóp để tống nước tiểu ra ngoài qua một ống nhỏ khác gọi là niệu đạo. Ung thư bàng quang thường khởi phát từ các tế bào mặt lót phía trong của bàng quang, kích thước khối u lớn hay nhỏ sẽ tùy thuộc vào các giai đoạn ung thư.

Ung thư bàng quang gồm 3 loại:

Ung thư tế bào chuyển tiếp: Đây là dạng phổ biến nhất của ung thư bàng quang, tỷ lệ mắc là 90%. Ung thư tế bào chuyển tiếp xảy ra ở các tế bào lót bên trong bàng quang (các tế bào chuyển tiếp sẽ co lại khi bàng quang trống và giãn ra khi nước tiểu trong bàng quang đầy);

Ung thư biểu mô tế bào vảy: Có khoảng 8% số ca mắc ung thư bàng quang là dạng ung thư biểu mô tế bào vảy. Thông thường, các tế bào vảy xuất hiện trong bàng quang có nhiệm vụ phản ứng lại kích thích và nhiễm trùng. Nếu cơ thể người bệnh bị nhiễm ký sinh trùng có thể khiến các tế bào vảy này phát triển thành ung thư;

Ung thư tuyến: Đây là dạng hiếm gặp nhất của ung thư bàng quang, chiếm tỉ lệ chỉ 2%. Bệnh bắt đầu từ các tế bào tạo ra các tuyến tiết ra chất nhầy bên trong bàng quang.

Phần lớn ung thư bàng quang được chẩn đoán ở giai đoạn sớm khi còn có thể điều trị được. Tuy nhiên, ngay cả đối với giai đoạn đầu, ung thư bàng quang vẫn có khả năng tái phát rất cao. Vì thế, những người được chữa trị sau ung thư bàng quang nên được thử nghiệm theo dõi để phát hiện ung thư tái phát nhiều năm sau khi chấm dứt điều trị.

Ung thư bàng quang là gì?

Ung thư bàng quang là bệnh nguy hiểm và có thể cướp đi mạng sống của người bệnh nếu không được điều trị hiệu quả. Tuy nhiên, yếu tố tâm lý có ảnh hưởng đến nguy cơ mắc bệnh và điều trị bệnh. Một tâm lý tốt, lạc quan, hy vọng sẽ giúp bạn vượt qua được bệnh tật nhiều hơn là luôn trong trạng thái ủ rũ, nghĩ ngợi nhiều và hoang mang, ảnh hưởng sức khỏe. Bạn nên xác định trước những việc cần làm khi bị bệnh, tìm hiểu về bệnh và chắc chắn rằng sức khỏe của mình có thể đáp ứng được những biện pháp điều trị. Hãy tìm cho mình một bác sĩ uy tín hoặc một trung tâm chất lượng để khám và phát hiện bệnh ung thư bàng quang sớm nhất, có biện pháp chữa trị kịp thời.

Đăng bởi: Hoài Hoàng

Từ khoá: 8 điều cần biết nhất về căn bệnh ung thư bàng quang

15 Chất Hóa Học Gây Ung Thư Ở Người Bạn Cần Biết

Styrene

Styren hay vinyl benzene hoặc phenyl ethene là một hợp chất hữu cơ có công thức hóa học C6H5CH=CH2. Đây là chất lỏng gốc benzen không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước, dễ bay hơi và có vị hơi ngọt tuy nhiên khi đậm đặc thì có mùi khó chịu. Styren là chất được dùng để sản xuất polystyren và nhiều polyme khác. Có khoảng 25 triệu tấn styren được sản xuất trong năm 2010. Styren là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước và không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

Theo báo cáo nghiên cứu của “Chương trình độc chất học quốc gia” của Mỹ, styrene là một chất hóa học gây ung thư nguy hiểm, nó có thể phá hủy DNA trong cơ thể người, suy giảm khả năng miễn dịch và gây nên căn bệnh ung thư. Styren được sử dụng trong xốp và góp phần làm phát triển ung thư, giảm thị lực, thính giác và gây tổn thương hệ thần kinh.

Styrene được sử dụng phổ biến trong các quá trình sản xuất các loại hộp xốp, đặc biệt là các loại hộp xốp đựng thức ăn, bát, đũa, cốc dùng 1 lần. Vì vậy, để không nhiễm styrene độc hại, chúng ta tuyệt đối không sử dụng các loại vật dụng sử dụng 1 lần để tránh nguy hiểm.

Radon

Styrene

Radon là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm khí trơ trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rn và có số nguyên tử là 86. Radon là khí hiếm phóng xạ không màu, không mùi, là sản phẩm phân rã của radium.Ở ngoài trời, khí radon được pha loãng bởi không khí trong lành, vì vậy nó không phải là mối nguy hại.

Nhưng radon có thể thấm vào một nhà hoặc xây dựng thông qua sàn nhà bẩn hoặc vết nứt trong nền tầng hầm nó có thể đạt đến mức độ không an toàn, nhà cửa hoặc các tòa nhà vì thấm vào tầng hầm thông gió kém.

Thở trong khí radon có thể gây tổn hại tế bào lót phổi. Tiếp xúc với radon làm tăng nguy cơ ung thư phổi, radon là nguyên nhân hàng đầu của bệnh ung thư phổi ở người không hút thuốc và nguyên nhân thứ hai đến đến ung thư phổi ở những người hút thuốc.

Nguy cơ phát triển ung thư phổi ở những người phụ thuộc vào bao nhiêu radon một người tiếp xúc cũng như hút thuốc. Nguy cơ từ radon cao hơn rất nhiều ở những người hút thuốc hơn so với những người bình thường.

Radon

Asen

Radon

Một cuộc khảo sát về an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng được Hiệp hội nhà tiêu dùng Mỹ tiến hành đã phát hiện, hàm lượng asen trong gạo lứt đều cao hơn so với gạo trắng, điều này là một nỗi lo lắng của các nhà an toàn thực phẩm cũng như mỗi người tiêu dùng.

Trong tiếng Việt, asen thường bị gọi nhầm là thạch tín- vốn là từ chỉ quặng oxit của nó – asen trioxit (As2O3), cũng là chất độc như asen. Nhưng thạch tín là Arsenolit, một dạng khác của asen và có độc, hình thành thứ cấp như là sản phẩm phong hóa (oxi hóa) của các khoáng vật sulfua chứa asen trong các mạch nhiệt dịch. Asen là một á kim có màu xám bạc và Asen rất độc khi ở dạng hợp chất. Trong tự nhiên, Asen nằm ở lớp trầm tích của vỏ trái đất do vậy nó thường có mặt trong các tầng nước ngầm và nước bề mặt.

Asen làm suy giảm chức năng hệ thống hồi phục tự nhiên của cơ thể, khi các tế bào cơ thể bị tổn thương, DNA không thể phục hồi như cũ, các loại virus, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập cơ thể và gây ra ung thư.

Chì

Asen

Chì là một nguyên tố hóa học có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV. Chì là một kim loại mềm, nặng, độc hại và có thể tạo hình. Chì có màu trắng xanh khi mới cắt nhưng bắt đầu xỉn màu thành xám khi tiếp xúc với không khí.

Chì dùng trong xây dựng, ắc quy chì, đạn, và là một phần của nhiều hợp kim. Chì có số nguyên tố cao nhất trong các nguyên tố bền.Chì có khả năng gây hại ở hầu hết các bộ phận trên cơ thể người. Đặc biệt khi mọi thực phẩm và vật dụng đều có khả năng bị nhiễm chì thì sức khỏe của mỗi chúng ta càng bị đe dọa.

Chì là một kim loại độc có thể gây tổn hại cho hệ thần kinh, đặc biệt là ở trẻ em và có thể gây ra các chứng rối loạn não và máu. Ngộ độc chì chủ yếu từ đường thức ăn hoặc nước uống có nhiễm chì, nhưng cũng có thể xảy ra sau khi vô tình nuốt phải các loại đất hoặc bụi nhiễm chì hoặc sơn gốc chì. Tiếp xúc lâu ngày với chì hoặc các muối của nó hoặc các chất ôxy hóa mạnh như PbO2) có thể gây bệnh thận, và các cơn đau bất thường giống như đau bụng. Đối với phụ nữ mang thai, khi tiếp xúc với chì ở mức cao có thể bị sẩy thai.

Chì có thể vẫn còn trong sơn, trong nước uống giải khát, trong son môi… và có cả trong nguồn nước ở những vùng bị nhiễm độc chì. Nếu nhiễm một lượng chì đủ lớn, cơ thể bạn sẽ bị nhiễm độc, các mô, tế bào bị hủy hoại sẽ dẫn đến căn bệnh ung thư nguy hiểm.

Tia phóng xạ

Chì

CERCLA thừa nhận tất cả các đồng vị phóng xạ đều là các chất gây ung thư nguy hiểm cho con người, dù chúng phóng ra tia phóng xạ nào (alpha, beta, gama hay nơ tron) và cường độ phóng xạ mạnh hay yếu thì chúng đều dẫn đến gây ion hóa các mô và cường độ phơi bức phóng xạ quyết định nguy cơ gây bệnh trên người.

Mức độ gây ra ung thư trên cơ thể người của phóng xạ phụ thuộc vào dạng bức xạ, dạng phơi nhiễm và độ xâm nhập. Ví dụ, tia alpha có độ xâm nhập thấp và không gây hại khi ở bên ngoài cơ thể người, nhưng sẽ là tác nhân gây ung thư nếu như chúng ta hít hoặc nuốt phải nó.

Tia phóng xạ theo nghĩa gốc là các dòng hạt chuyển động nhanh phóng ra từ các chất phóng xạ (các chất chứa các hạt nhân nguyên tử không ở trạng thái cân bằng bền). Các hạt phóng ra có thể chuyển động thành dòng định hướng. Ngoài sự phân rã tự nhiên của các chất phóng xạ, tia phóng xạ cũng còn được quan sát từ các nguồn khác như các lò phản ứng hạt nhân, máy gia tốc hay va chạm của các tia vũ trụ trong khí quyển Trái Đất.

Các lò phản ứng hạt nhân có thể tạo ra dòng hạt neutron mạnh. Các máy gia tốc có thể sinh ra dòng các hạt tổ hợp có khối lượng cao hơn. Còn tia vũ trụ có thể sản sinh muon và meson. Thuật ngữ tia phóng xạ cũng có thể mở rộng, để bao gồm các dòng hạt chuyển động nhanh phát ra từ các nguồn này.

Tia phóng xạ

Formaldehyde

Tia phóng xạ

Hợp chất hữu cơ fomanđêhít (formaldehyde) (còn được biết đến như là mêtanal), ở điều kiện bình thường là một chất khí có mùi hăng mạnh. Nó là anđêhít đơn giản nhất. Công thức hóa học của nó là H2CO.

Một số sản phẩm gia dụng, từ gỗ dán cho đến một số loại vải đều chứa formaldehyde. Các nghiên cứu trên chuột thí nghiệm và những người làm việc trong môi trường có formaldehyde cho thấy chất này có khả năng gây ung thư trên cả cơ thể chuột và người.

Do nhựa fomanđêhít được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện cũng như do các nhựa này sẽ thải fomanđêhít ra rất chậm theo thời gian nên fomanđêhít là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Ở nồng độ trên 0,1 mg/kg không khí, việc hít thở phải fomanđêhít có thể gây ra các kích thích mắt và màng nhầy, làm chảy nước mắt, đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Phơi nhiễm fomanđêhít lớn hơn, ví dụ do uống phải các dung dịch fomanđêhít, là nguy hiểm chết người. Fomanđêhít được chuyển hóa thành axít formic trong cơ thể, dẫn đến tăng hoạt động của tim, thở nhanh và nông, giảm thân nhiệt, hôn mê hoặc dẫn đến chết người. Những người ăn uống nhầm phải fomanđêhít cần được chăm sóc y tế ngay.

Trước khi mua bất kỳ sản phẩm gỗ hoặc đồ nội thất cho ngôi nhà của mình, bạn hãy thử tìm hiểu xem chúng có chứa formaldehyde hay không. Bạn cũng nên sử dụng máy điều hòa không khí hoặc máy hút ẩm để điều hòa không khí trong nhà.

Dioxin

Formaldehyde

Dioxin là một chất hóa học được xếp vào loại cực độc, dioxin bắt nguồn từ việc đốt cháy túi nilon từ các hoạt động của con người. Dioxin là chất ít tan trong nước, tồn tại chủ yếu trong lòng đất, qua đó chất lây nhiễm vào cơ thể con người qua con đường thực phẩm, chủ yếu ở rau quả được trồng trong đất có chứa dioxin.

Ngoài ra, dioxin cũng có thể gây ngộ độc trực tiếp qua đường hô hấp, qua da khi tiếp xúc hay qua nước uống. Với liều lượng cao, dioxin có thể gây độc cấp tính, gây tử vong ngay lập tức, còn với liều lượng thấp, dioxin có thể gây ra căn bệnh ung thư nguy hiểm. Dioxin tích lũy trong chuỗi thức ăn trong một thời trang tương tự như các hợp chất clo khác (tích lũy sinh học). Điều này có nghĩa rằng ngay cả nồng độ nhỏ trong nước bị ô nhiễm có thể được tập trung lên một chuỗi thức ăn đến mức nguy hiểm vì chu kỳ phân hủy dài và độ tan trong nước thấp của dioxin.

Cơ chế phân tử của dioxin tác động lên các tế bào và cơ thể người, động vật vẫn đang còn nhiều tranh cãi về chi tiết. Thời gian bán phân huỷ của dioxin trong cơ thể động vật là 7 năm hoặc có thể lâu hơn. Thông thường, dioxin gây độc tế bào thông qua một thụ thể chuyên biệt cho các hydratcarbon thơm có tên là AhR (Aryl hydrocarbon Receptor). Phức hợp dioxin – thụ thể sẽ kế hợp với protein vận chuyển ArnT (AhR nuclear Translocator) để xâm nhập vào trong nhân tế bào.

Dioxin

Hóa chất trong rượu

Dioxin

Rượu sau khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành Axetaldehyde. Chất này làm tổn thương và phá hủy DNA ở niêm mạc, họng… gây ung thư vòm họng, ung thư thực quản,…

Ngoài ra rượu còn gây kích thích hoặc cản trở hoạt động của các hormon và các chất trong cơ thể làm rối loạn hoạt động của chúng, tổn thương gan, DNA,… dẫn tới ung thư gan, ung thư vú,…Càng uống nhiều bia rượu, tỷ lệ mắc bệnh ung thư càng cao, đặc biệt tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư đầu cổ, thực quản, vú, gan và trực tràng.

Một trong những lí do này có thể là do các chất hóa học gây ung thư được sản sinh khi bia, rượu và đồ uống có cồn nói chung được pha chế. Các chuyên gia cho rằng phụ nữ không nên uống nhiều hơn 1 đơn vị đồ uống/ngày, còn đàn ông không quá 2.

Mặc dù etanol ( rượu) không phải là chất độc có độc tính cao, nhưng nó có thể gây ra tử vong khi nồng độ cồn trong máu đạt tới 0,4%. Nồng độ cồn tới 0,5% hoặc cao hơn nói chung là dẫn tới tử vong. Nồng độ thậm chí thấp hơn 0,1% có thể sinh ra tình trạng say, nồng độ 0,3-0,4% gây ra tình trạng hôn mê. Tại nhiều quốc gia có luật điều chỉnh về nồng độ cồn trong máu khi lái xe hay khi phải làm việc với các máy móc thiết bị nặng, thông thường giới hạn dưới 0,05% tới 0,08%. Rượu mêtylic hay metanol là rất độc, không phụ thuộc là nó vào cơ thể theo cách nào (da, hô hấp, tiêu hóa).

Formol, hàn the

Hóa chất trong rượu

Formol, hàn the là hợp chất hữu cơ cực độc nhưng lại hay bị lạm dụng quá mức trong khâu chế biến các loại thực phẩm thông dụng như: phở, hủ tiếu, bún… để tạo độ dai và giúp thực phẩm lâu ôi thiu.

Hợp chất này làm biến dạng các nhiễm sắc thể, dẫn đến gây một số bệnh ung thư nguy hiểm cho người như: ung thư xoang mũi, ung thư họng, ung thư phổi, ung thư đường tiêu hóa… Bên cạnh đó, hàn the khi được đưa vào cơ thể, khoảng 20% lượng hàn the sẽ tích tụ và gây tổn thương các tế bào gan, dẫn đến sơ gan, cuối cùng là ung thư gan không có thuốc đặc trị.

Cũng như foocmon, hàn the cũng là một chất hóa học có tên khoa học là TETRABORAT Natri, là một chất không màu, dễ tan trong nước, có tính sát khuẩn nhưng rất độc, khi ăn vào cơ thể chỉ thải được một phần, phần còn lại tích lũy trong cơ thể gây nhiều tác hại khác nhau. Vì hàn the có thể làm thực phẩm dai và dòn hơn nên thường bị lợi dụng cho thêm vào một vài loại thức ăn để tăng tính ngon của chúng.

Foocmon và hàn the thường được cho thêm vào trong các loại thực phẩm nào? Do có đặc tính làm thức ăn dai hơn, giòn hơn, bảo quản được lâu hơn, vì vậy mặc dù là độc chất bị nghiêm cấm, nhưng một số người do vô ý hoặc cố tình vẫn cho thêm vào một số loại thực phẩm để tạo ngon miệng, nhằm câu khách để thu lợi nhuận, bất chấp những độc hại nghiêm trọng của chúng. Thông thường foocmon và hàn the thường có trong các loại thực phẩm cần độ dai, độ dòn và khó bảo quản như: bánh phở, hủ tiếu, bánh ướt, bánh canh, nem, chả, dưa chua các loại. Và chúng ta còn thường xuyên gặp các loại phụ gia này trong ác loại bánh, các món ăn chế biến bằng phương thức chiên, xào như tôm lăng bột, cua lột chiên bơ, chả giò, há cảo chiên

PBDEs

Formol, hàn the

PBDEs là chất chống cháy được dùng nhiều trong các sản phẩm bình xịt cứu hỏa trước năm 2005. Nó được dùng cả trong thảm đệm, đồ nội thất bọc, gối và các thiết bị điện tử. Nó gây ra tình trạng rối loạn sinh sản, nhiễu loạn hoocmon và tăng nguy cơ ung thư vú cao ở phụ nữ.

Hiện nay, PBDEs đã bị cấm sử dụng, tuy nhiên vẫn còn những cơ sở vì ham giá thành rẻ mà vẫn bất chấp nguy hiểm và tính mạng con người mà tiếp tục sử dụng PBDEs. Để tránh chất hóa học gây hại này, bạn nên mua sản phẩm sản xuất rõ nguồn gốc, nếu sản phẩm trong nhà chứa chất này bạn có thể dùng máy lọc HEPA để khử độc.

Mọi người cũng tiếp xúc với các hóa chất này trong môi trường nội địa của họ vì sự phổ biến của chúng trong các vật dụng gia đình thông thường. Các nghiên cứu ở Canada đã tìm thấy nồng độ PBDEs đáng kể trong các loại thực phẩm phổ biến như cá hồi, thịt bò xay, bơ và phô mai. PBDEs cũng đã được tìm thấy ở mức độ cao trong bụi trong nhà, bùn thải và nước thải từ các nhà máy xử lý nước thải. Tăng mức PBDEs đã được phát hiện trong máu của động vật có vú biển như hải cẩu cảng.

Nonylphenol

Các loại alkylphenol như nonylphenol và bisphenol A có tác dụng estrogen trong cơ thể. Chúng được gọi là xenoestrogen. Các chất estrogen và các chất gây rối loạn nội tiết khác là các hợp chất có tác dụng giống như hormone trong cả động vật hoang dã và con người. Xenoestrogen thường hoạt động bằng cách liên kết với các thụ thể estrogen và hoạt động cạnh tranh với estrogen tự nhiên. Nonylphenol đã được chứng minh là bắt chước hormone tự nhiên 17β-estradiol , và nó cạnh tranh với hormone nội sinh để liên kết với các thụ thể estrogen ERα và ERβ.

Nonylphenol được phát hiện có tác dụng giống như hormone do tai nạn vì nó đã làm ô nhiễm các thí nghiệm khác trong các phòng thí nghiệm đang nghiên cứu estrogen tự nhiên đang sử dụng ống polystyrene.

Nghiên cứu cho thấy nó kích thích sự di chuyển của các tế bào ung thư buồng trứng gây di căn, kích thích sự phát triển của căn bệnh ung thư vú, một số trường hợp nó còn gây nên tình trạng vô sinh rất phổ biến hiện nay. Bạn nên tránh xa chất độc hại bằng cách mua các sản phẩm có nguồn gốc và kiểm định rõ ràng, không chứa phenols.

Atrazine

Nonylphenol

Atrazine là chất diệt cỏ thường được sử dụng trong nông nghiệp trồng cây thương mại, nó thấm vào nguồn nước ngầm và gây ô nhiễm độc hại. Atrazine là một loại thuốc diệt cỏ thuộc nhóm triazine. Nó được sử dụng để ngăn chặn cỏ dại lá rộng trước và sau khi trồng trong các loại cây trồng như ngô (ngô) và mía và trên sân cỏ, chẳng hạn như sân golf và bãi cỏ. Nhà sản xuất chính của Atrazine là Syngenta và đây là một trong những loại thuốc diệt cỏ được sử dụng rộng rãi nhất ở Hoa Kỳ và nông nghiệp Úc.

Atrazine tồn tại trong đất trong vài tháng (mặc dù trong một số loại đất có thể tồn tại ít nhất 4 năm) và có thể di chuyển từ đất sang nước ngầm, một lần trong nước ngầm, nó xuống cấp chậm. Nó đã được phát hiện trong nước ngầm ở mức cao ở một số vùng của Hoa Kỳ, nơi nó được sử dụng trên một số cây trồng và cỏ. Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ bày tỏ mối quan tâm về ô nhiễm nước mặt (hồ, sông và suối).

Atrazine gây ra tình trạng rối loạn hoocmon và tăng nguy cơ bị ung thư vú, tuyến tiền liệt và các vấn đề về sinh sản ở nữ giới. Bạn có thể tránh atrazine độc hại bằng cách mua thực phẩm hữu cơ sạch, sử dụng bộ lọc nước có khả năng loại bỏ Atrazine là cách tốt nhất để bảo vệ cho sức khỏe của bạn.

Chất 3-MCPD và 1,3-DCP

Atrazine

3-MCPD và 1,3 -DCP là các chất gây ung thư do biến đổi gen có trong nước tương, xì dầu công nghiệp. Nước tương có chứa hóa chất gây ung thư.

3-MCPD (3-monochloropropane-1,2-diol) và1,3-DCP (1,3-dichloro-2-propanol) thuộc trong nhóm chlorapropanols. Nhóm này thường hiện diện trong việc dùng hóa học để chế biến thức ăn. Chất hóa học được gọi là acid chlohydric, dùng để thủy phân protein trong thực vật, thường được gọi là HVP (acid-hydrolysed vegetable protein-HVP).

Trong phản ứng thủy phân trên, chất chloride hợp với chất béo (lipids) dưới nhiệt độ tạo thành nhóm chloropropanols ở trên. Vì thế, sau một thời gian nghiên cứu tác dụng của chúng trên sức khỏe, European Commission’s Scientific Committee of Food (SCF) đã xếp 3-MCPD và 1,3-DCP vào loại gây ra ung thư (genotoxic carcinogen).

3-MCPD sinh ra trong quá trình thủy phân đậu nành bằng acid clohydric đậm đặc trong công nghệ sản xuất nước tương, xì dầu hiện đại. Ngoài ra 3-MCPD còn được tìm thấy trong bánh mỳ, bánh quy, các loại thực phẩm quay rán, nướng,…Nếu hàm lượng 3-MCPD có trong sản phẩm lớn hơn 1mg/kg thì có thể tạo thành 1,3-DCP và 1,3-DCP.

Chất vàng ô

Chất 3-MCPD và 1,3-DCP

Chất vàng ô có tên gọi khác là Auramine O, tên hóa học là Diarylmethane, chất vàng ô có dạng huỳnh quang, hạt mạ vàng, dễ tan trong nước và trong cồn. Chất vàng ô được sử dụng rộng rãi trong nhuộm vải, giấy, vật liệu quét tường. Là một chất hóa học độc hại, được tổ chức Ung thư thế giới IARC xếp vào hàng các chất gây ung thư nhóm 3 (khả năng gây ung thư cao), vì thế chất vàng ô bị nghiêm cấm sử dụng trong chế biến thực phẩm hay bất cứ phục vụ cho hoạt động sinh hoạt nào. Chỉ cần nhiễm một lượng nhỏ chất vàng ô cũng gây nguy hiểm tới tính mạng của người tiêu dùng.

Nói về chất vàng ô, ông Nguyễn Xuân Dương, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT), cho biết, vàng ô là hóa chất được nhập khẩu về từ nước ngoài, có công dụng để nhuộm màu sợi vải hoặc được sử dụng làm nguyên liệu làm ve quét tường trong ngành xây dựng. Chất này không được phép sử dụng trong thực phẩm vì nó có hại cho sức khỏe của con người khi ăn các loại thịt có tồn dư chất này.

Đồng quan điểm trên chúng tôi Nguyễn Duy Thịnh – Chuyên gia về Công nghệ thực phẩm cho biết, vàng ô (hay còn gọi là VAT Yellow) là hóa chất được dùng để nhuộm màu vải, nên khi được cho thêm vào thức ăn gia cầm hoặc nhuộm vàng các loại thực phẩm khác thì chất này sẽ có tác dụng như một loại chất nhuộm màu gián tiếp cho sản phẩm, khiến việc phát hiện thêm khó khăn.

Amiang

Chất vàng ô

Amiang là silicát kép của Can xi (Ca) và Magie (Mg), chứa SiO2 có trong tự nhiên. Amiang gồm 02 nhóm: (a) Nhóm Serpentine: Chrysotile (Amiang trắng) có dạng xoắn và cũng là loại sợi Amiang duy nhất còn tiêu thụ thương mại trên thị trường hiện nay.

Trong khi nhiều quốc gia phát triển đã cấm sử dụng và tiêu thụ mọi hình thức Amiang thì một số quốc gia đặc biệt là các nước đang phát triển và ở Việt Nam Amiang trắng vẫn tiếp tục được sử dụng; (b) Nhóm Amphibole gồm: Actinolite, Amosite (Amiang nâu), Crocidolite (Amiang xanh), Tremolite, Anthophylite. Nhóm sợi Amphibole có cấu tạo dạng thẳng, hình kim, gọi chung là Amiang màu đã bị cấm sử dụng ở nhiều nước trên thế giới và không còn lưu thông từ cách đây 20 năm.

Đây là nhóm khoáng chất có trong tự nhiên. Amiang được sử dụng rộng rãi trong vật liệu xây dựng và nhiều ngành công nghiệp, tiếp xúc với sợi amiang trong không khí mà con người thở làm tang nguy cơ ung thư phổi.

Nguy cơ tiếp xúc với amiang cao nhất đối với những người làm việc với amiang, như thợ mỏ hay những người làm việc với amiang trong sản xuất. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự kết hợp của việc hút thuốc và tiếp xúc với amiang là đặc biệt nguy hiểm. Người tiếp xúc với amiang và hút thuốc cũng có nguy cơ lớn hơn phát triển ung thư phổi.

Amiang

Dioxin, chì, tia phóng xạ… đều là những chất hóa học độc hại có thể gây ung thư ở người. Bạn nên dùng những sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, có kiểm định chặt chẽ và có những máy lọc hiệu quả để có thể bảo vệ sức khỏe của bản thân một cách tốt nhất!

Đăng bởi: Bảo Lưu Thế

Từ khoá: 15 chất hóa học gây ung thư ở người bạn cần biết

Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Công Cụ Nguồn Mở Các Thư Viện Cần Biết trên website Bvta.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!